IMG-LOGO

Đề thi Vật lí ôn vào 10 hệ chuyên có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)

  • 3411 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ t0 = 900C. Thả một viên nước đá có khối lượng m = 250 g ở nhiệt độ 00C vào bình thì có khối lượng nước bằng m trào ra khỏi bình. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t1 = 560C. Cho nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/(kg.K), nhiệt lượng mà mỗi kg nước đá cần thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 00C là 336000 J. Coi rằng nước đá chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình.

a) Tìm khối lượng nước ban đầu trong bình.

b) Lần lượt thả tiếp từng viên nước đá như trên vào bình, viên tiếp theo thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt. Tìm biểu thức nhiệt độ cân bằng trong bình sau khi thả vào bình viên nước đá thứ n mà nó bị tan hết.

c) Hỏi từ viên thứ bao nhiêu thì nó không tan hết?

Xem đáp án

a) Phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa

mλ+mct1t=Mmct0t1M=λ+ct0tct0t1m=1,25kg

b) Gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn. Ta có:

m.λ+mctnt=Mmctn1tnm.λ+mctn1t=Mctn1tntn=MmMtn1mλmctMc           =MmM2tn2mλmctMc1+MmM=...=MmMnt0mλmctMc1MmMn1MmMtn=0,8n.t016.10,8n0,2

c) Viên đá không tan hết nếu tn=170.0,8n80<00,8n<817n4

Câu 4:

Cho mạch điện như hình 2 gồm vô số các mắt mạch, mỗi mắt mạch (được vẽ trong khung nét đứt) gồm một điện trở R và hai vôn kế. Các vôn kế có cùng điện trở RV. Biết hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện là U = 18 V và số chỉ của một vôn kế trong mắt mạch đầu tiên (mắt mạch nối với nguồn điện) là 9 V.

a) Tìm số chỉ của vôn kế còn lại ở mắt mạch đầu tiên và hai vôn kế ở mắt mạch thứ hai.

b) Tìm tỷ số RV/R và điện trở tương đương của mạch theo R.

c) Nếu mạch trên chỉ có một số hữu hạn các mắt mạch thì số mắt mạch tối thiểu là bao nhiêu để điện trở tương đương của mạch lệch không quá 1% so với điện trở tương đương của mạch với vô số mắt mạch?

Cho mạch điện như hình 2 gồm vô số các mắt mạch (ảnh 1)

Xem đáp án

a) Do dòng qua vôn kế V1 lớn hơn dòng qua vôn kế V2 Þ U1 > U2 Þ U2 < U/2.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U = 18 V và số chỉ của vôn kế là 9V = U/2.

Vậy: số chỉ của vôn kế V1 là U1 = 9V.

* Gọi điện trở tương đương của mạch gồm vô số mắt mạch là R0. Ta có: I=UR0=U1RVR0=2RV

Do số mắt mạch là vô hạn nên nếu ta thêm hay bớt một mắt vào mạch thì điện trở tương đương của mạch là không đổi. Hay, điện trở tương đương phần song song với V2 chính là R0. I=U2RV=U1RV=U2RV.2RVRV+2RVU2=U3=6V.

* Với mắt mạch tiếp theo ta có thể dễ dàng thấy rằng: U3=U22=3V;U4=U23=2V.

b) Ta có: R0=2RV=RV+2RV3+RRV=3R;R0=6R. 

c) Ta đi tính điện trở tương đương cho các mạch có số mắt hữu hạn:

Mạch chỉ có 1 mắt: R1 = R + 2RV = 7R (lệch 16,7%)

Mạch chỉ có 2 mắt: R2 = R+R1.RVR1+RV+RV = 6,1R (lệch 1,67%)

Mạch chỉ có 3 mắt: R3 = R+R2.RVR2+RV+RV» 6,011R (lệch 0,183%)

Vậy, mạch cần có tối thiểu 3 mắt mạch

Câu 5:

Người ta tìm thấy trong ghi chép của Snell (người tìm ra định luật khúc xạ) có một sơ đồ quang học, nhưng do để lâu ngày nên trên sơ đồ chỉ còn rõ 4 điểm: A, A’, B’ và L (hình 3). Trong mô tả đi kèm theo sơ đồ thì ta biết được rằng: A’ và B’ tương ứng là các ảnh ảo của A và B qua thấu kính; L là một điểm nằm trên mặt thấu kính; đường thẳng nối A’ và B’ song song với trục chính của thấu kính và đi qua L.

a) Bằng cách vẽ, hãy khôi phục lại vị trí các điểm: điểm B, quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính là hội tụ hay phân kỳ?

b) Giả sử ta biết thêm rằng: tia sáng đi qua cả A và B hợp với trục chính một góc là 300; A’B’ = 45 cm; A’L = 15 cm và A’ cách trục chính là 103cm. Tìm tiêu cự thấu kính và khoảng cách AB.

Xem đáp án

) - Từ L, dựng mặt thấu kính vuông góc với A’B’.

- Nối AA’, cắt mặt thấu kính tại quang tâm O.

- Từ O, dựng trục chính D của thấu kính vuông góc với mặt thấu kính.

- Kéo dài LA, cắt D tại tiêu điểm F, cắt B’O tại điểm B.

b) Tam giác vuông LFO có OL = 103cm và  nên FL = 2LO = 203cm.

Suy ra: f = OF = FL2LO2=30cm.

* d’A = 15 cm Þ dA = 10 cm Þ hA = 2033 cm.

   d’B = 60 cm Þ dB = 20 cm Þ hB = 1033 cm.

Khoảng cách AB=dBdA2+hAhB2=2033 cm

Người ta tìm thấy trong ghi chép của Snell (người tìm ra định luật khúc xạ)  (ảnh 1)

Bắt đầu thi ngay