Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Bài 4: Sự rơi tự do

  • 2070 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?

Xem đáp án

Do sức cản của không khí tác dụng lên các vật khác nhau. Ngoài ra các yếu tố: Từ trường, điện trường, lực hấp dẫn của những vật xung quanh… cũng ảnh hưởng đến sự rơi của các vật.


Câu 3:

Sự rơi tự do là gì?

Xem đáp án

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực


Câu 4:

Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.

Xem đáp án

Phương của sự rơi tự do: thẳng đứng

Chiều: từ trên xuống dưới

Chuyển động là nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0, gia tốc là g có chiều và độ lớn không đổi tại một nơi cố định trên (gần) mặt đất.


Câu 5:

Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g?

Xem đáp án

Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi cùng một gia tốc g.


Câu 6:

Viết các công thức vận tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do.

Xem đáp án

Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do: v = gt

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: S = (1/2).g.t2


Câu 11:

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.

Xem đáp án

Giai đoạn 1:

Vật rơi tự do tức vật chuyển động nhanh dần đều trong hang sâu

→ Thời gian vật rơi tự do hết chiều sâu của hang là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(h là chiều sâu của hang).

Giai đoạn 2: Khi đá chạm vào đáy, sóng âm thanh do va chạm sẽ truyền thẳng đều lên trên → thời gian âm thanh chuyền từ đáy lên miệng hang là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Theo đề bài khoảng thời gian từ lúc bắt đầu thả đến lúc nghe thấy tiếng là t = 4s nên ta có: t = t1 + t2 = 4s

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(sử dụng chức năng SLOVE trong máy tính Casio fx 570 VN Plus ta giải nhanh được h)

(ta có thể phương trình trên tìm h bằng cách đặt ẩn x = √h → x2 = h rùi chuyển về phương trình bậc 2 ẩn x:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

 


Câu 12:

Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả hòn sỏi. Lấy g = 10 m/s2.

Xem đáp án

Gọi độ cao ban đầu của viên sỏi là h (m) thời gian rơi hết độ cao h là t.

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Quãng đường vật rơi được trước khi chạm đất 1 giây (tức là rơi được t’ = t -1 s) là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Theo đề ta có: h – h’ = 15 (3)

Thế (1), (2) vào (3)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương