IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Giải SBT Địa lí 6 Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - Bộ Cánh diều

Giải SBT Địa lí 6 Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - Bộ Cánh diều

Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ - SBT ĐL 6

  • 221 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các vòng tròn song song trên quả Địa Cầu được gọi là

Xem đáp án

Chọn A.

SGK/103, lịch sử và địa lí 6.


Câu 2:

Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa Cầu được gọi là

Xem đáp án

Chọn D.

SGK/103, lịch sử và địa lí 6


Câu 3:

Xích đạo là vĩ tuyến được đánh số

Xem đáp án

Chọn A.

SGK/104, lịch sử và địa lí 6.


Câu 4:

Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thủ đô Luân-đôn của nước Anh được gọi là

Xem đáp án

Chọn D.

SGK/104, lịch sử và địa lí 6.


Câu 5:

Vĩ tuyến ngắn nhất là vĩ tuyến được đánh số

Xem đáp án

Chọn D.

SGK/104, lịch sử và địa lí 6.


Câu 6:

Hãy cho biết:

a) Độ dài giữa các đường kinh tuyến trên quả Địa Cầu có bằng nhau không.

b) Độ dài giữa các đường vĩ tuyến trên quả Địa Cầu có bằng nhau không.

c) Nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 1° thì trên quả Địa Cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến và bao nhiêu đường vĩ tuyến.

Xem đáp án

a) Độ dài giữa các đường kinh tuyến trên quả Địa Cầu bằng nhau.

b) Độ dài giữa các đường vĩ tuyến trên quả Địa Cầu không bằng nhau. Dài nhất là vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo), càng xa vĩ tuyến gốc về hai cực càng ngắn.

c) Nếu vẽ các đường kinh tuyến, vĩ tuyến cách nhau 1° thì trên quả Địa Cầu sẽ có 360 đường kinh tuyến và 179 đường vĩ tuyến.


Câu 8:

Hãy viết tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D trong hình 1.2.

Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ

Xem đáp án

- A (30°B, 60°T).

- B (60°B, 60°Ð).

- C (30°N, 90°Đ).

- D (30°N, 30°T).


Bắt đầu thi ngay