Giải SBT Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 - 1925)
-
1405 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phong trào cách mạng thế giới nói chung và Cách mạng Việt nam nói riêng sau chiến tranh chịu tác động sâu sắc nhất bởi sự kiện
Đáp án A
Câu 2:
Phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp tư sản dân tộc trong những năm 1919-1925 là
Đáp án C
Câu 3:
Một sự kiện xảy ra vào tháng 6-1942, được đánh giá là sự mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc, như “chim én báo hiệu mùa xuân”, đó là
Đáp án B
Câu 4:
Sự kiện nổi bật nhất, đánh dấu bước tiến trong phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925 là
Đáp án D
Câu 5:
Người từng tham gia vụ binh biến năm 1918 trên tàu chiến Pháp ở Biển Đen, sau trở thành người đứng đầu Công Hội Đỏ là
Đáp án C
Câu 6:
Điểm nổi bật của cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son so với các cuộc đấu tranh trước đó của giai cấp công nhân là
Đáp án C
Câu 7:
Hãy nối các mốc thời gian phù hợp với các sự kiện lịch sử trong bảng sau.
Thời gian | Sự kiên lịch sử |
Phong trào “chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá” | |
Thành lập Công hội (bí mật) | |
Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc) | |
Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu | |
Cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son | |
Đám tang Phan Châu Trinh |
Thời gian | Sự kiên lịch sử |
Năm 1919 | Phong trào “ chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá” |
11/1925 | Thành lập Công hội (bí mật) |
19-6-1924 | Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc) |
11-1925 | Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu |
8- 1925 | Cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son |
24-3-1926 | Đám tang Phan Châu Trinh |
Câu 8:
Hãy nối ô ở bên trái với ô bên phải cho phù hợp với nội dung lịch sử
1. Tư sản | a) Đảng lập hiến |
2. Tiểu tư sản trí thức | b) Đảng thanh niên |
3. Công nhân | c) Công hội đỏ |
d) Hội Phục Việt | |
e) Việt Nam nghĩa đoàn |
Nối 1-a ; 2-b,d,e ; 3-c
Câu 9:
Hãy nêu mục tiêu và những điểm tích cực, hạn chế của:
1. Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp tiểu tư sản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Mục tiêu phong trào dân tộc của tư sản dân tộc chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, cố gắng đấu tranh chống lại sự chèn ép của tư bản nước ngoài nhưng hoạt động còn mang tính chất cải lương, phục vụ quyền lợi của tầng lớp trên, giới hạn trong khuôn khổ của chủ nghĩa thực dân.
2. Phong trào đấu tranh của các tâng lớp tiểu tư sản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Phong trào của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng cách mạng mới. Mặc dù vậy, phong trào có hạn chế là đấu tranh còn bồng bột, xốc nổi, chưa có chính đảng lãnh đạo.
Câu 10:
Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân Việt Nam đã phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì:
- Những cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra với quy mô lớn từ Bắc chí Nam như:
+ Cuộc đấu tranh của công nhân viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì vào năm 1922 đòi nghỉ ngày chủ nhật có trả lương.
+ Năm 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân các nhà máy dệt, nhà máy rượu, nhà máy xay xát gạo ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,… đã nổ ra.
+ Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn (8/1925).
- Mục đích đấu tranh: từ mục tiêu kinh tế (nghỉ ngày chủ nhật có trả lương) cho đến mục đích chính trị (ngăn cản tàu chiến Pháp mang quân sang đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc).
⟹ Ý thức giai cấp của phong trào công nhân đang phát triển nhanh chóng, chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.