Giải SBT Lịch sử 9 Phần 2 Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945
Giải SBT Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
-
1090 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hội Nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (5-1941) diễn ra tại
Đáp án C
Câu 2:
Hội Nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương chủ trương
Đáp án D
Câu 3:
Hội Nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương chủ trương thành lập hình thức mặt trận là
Đáp án C
Câu 4:
Cuối tháng 12 năm 1994, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở
Đáp án D
Câu 8:
Sự kiện đánh dấu bầu không khí tiền khởi nghĩa lan tràn khắp cả nước, báo trước giờ hành động sắp tới là
Đáp án B
Câu 9:
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1, [ ] Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức của công nhân và binh lính, lấy tên là hội phản đế.
2, [ ] Mục tiêu của Mặt trận Việt Minh là nhằm: “ Liên kết hết thảy các giới đồng bao yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn. “
3, [ ] Sang năm 1941, các đội du kích Bắc Sơn đã phát triển thành trung đội Cứu quốc quân, hoạt động ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn.
4, [ ] Đến năm 1941, khắp chín châu của Cao bằng đều có hội Cứu Quốc, trong đó có ba châu “hoàn toàn”
5, [ ] Hội Nghị quân sự cách mạng Bắc Kì đã quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân và đề ra nhiệm vụ cần kíp là phải tích cực phát triển chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ địa kháng Nhật để chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa cho kịp thời
Đúng 2, 4, 5
Sai 1, 3
Câu 10:
Hãy nối thời gian với nội dung sự kiện trong bảng dưới đây cho phù hợp
Thời gian | Nội dung sự kiện |
1. Ngày 28-1-1941 | a, Mặt trận Việt Minh chính thức được thành lập |
2. Từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 | b, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” |
3. Ngày 19-5-1941 | c, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước |
4. Năm 1943 | d, Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng lập ra 19 ban xung phong “Nam tiến” |
5. Đầu tháng 5-1944 | e, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp |
6. Ngày 22-12-1944 |
Nối 1-c, 2-e, 3-a, 4-d, 5-b, 6-g, 7-k, 8-I, 9-h
Câu 11:
Vì sao Nhật phải đảo chính Pháp?
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Chính phủ Đờ-Gôn trở về Pa-ri.
- Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật bị nguy khốn trước đòn tấn công dồn dập của quân Anh - Mĩ cả ở trên biển và trên bộ.
- Quân Pháp ờ Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.
Tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp, nhằm độc chiếm Đông Dương.
Câu 12:
Sau hội nghị Ban Thường vụ Trung Ương Đảng, công tác chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa được tiến hành như thế nào?
Quá trình chuẩn bị về mọi mặt của Đảng ta cho sự thành công của cách mạng tháng 8 được diễn ra thực sự bắt đầu từ hội nghị trung ương lần thứ VIII của Đảng. Tại hội nghị trung ương lần thứ VIII của Đảng ra liên tiếp các chỉ thị tăng cường công tác lãnh đạo của Đảng trong đó vạch ra phương hướng đấu tranh của quần chúng xây dựng lực lượng chính trị, phát triển lực lượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng chuẩn bị tích cực cho sự thành công của cách mạng tháng 8. Các nội dung mà Đảng chuẩn bị cho sự thành công của cách mạng tháng 8 cụ thể như sau:
1. Xây dựng lực lượng chính trị
2. Xây dựng lực lượng vũ trang
3. Xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Ngoài ra: Đảng còn tổ chức đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá kêu gọi nhân dân hưởng ứng tham gia tích cực vào xây dựng phong trào văn hoá, xóa bỏ văn hoá ngu dân của thực dân Pháp xây dựng một nền văn hoá gồm ba nội dung: dân tộc, khoa học và đại chúng. Thông qua bản đề cương văn hoá cứu quốc 1943. Hơn nữa sự chuẩn bị của Đảng cho sự thành công của cách mạng tháng 8 còn thông qua các cao trào đấu tranh 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, cao trào dân chủ 36-39, cao trào 39-45. Thông qua các cao trào này, quần chúng nhân dân được tập dượt có thêm nhiều kinh nghiệm đấu tranh hơn, có nhiều bài học và tiến đến tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 giành chính quyền.