Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
-
1608 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
Chọn đáp án C
Câu 2:
Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
Chọn đáp án D
Câu 5:
Một lượng khí có thể tích 200 cm3 ở nhiệt độ 16oC và áp suất 740 mmHg. Thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn là :
Chọn đáp án C
Câu 6:
Một phòng kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn. Sau đó nhiệt độ không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg. Thể tích không khí đã ra khỏi phòng sấp xỉ bằng
Chọn đáp án D.
Câu 7:
Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K ?
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Câu 8:
Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC và 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3.
Thể tích của 1 kg không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:
V0 = = 1,29 = 0,78 m3
Ở 0oC và 101 kPa:
p0 = 101 kPa
V0 = 0,78 m3
T0 = 273 K
Ở 100oC và 200 kPa: p = 200 kPa
T = 273 K
V = ?
Ta có = ⇒ V = 0,54 m3
Do đó ρ = 1kg/0,54m3 = 1,85(kg/m3)
Câu 9:
Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 16oC và áp suất 100 atm. Tính thể tích của lượng khí này ở điều kiện chuẩn. Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng
V0 ≈ 1,889 lít. Vì áp suất quá lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng. Do đó kết quả tìm được chỉ là gần đúng.
Câu 10:
Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5 000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24oC và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn
Sau t giây khối lượng khí trong bình là m = ρΔVt = ρV
Với ρ là khối lượng riêng của khí; ΔV là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây
= (1)
Với V = và V0 =
Thay V và V0 vào (1) ta được:
Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:
Câu 11:
Một phòng có kích thước 8m x 5m x 4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10oC, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng không khí đã ra khỏi phòng và khối lượng không khí còn lại trong phòng.
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):
p0 = 76 cmHg; V0 = 5.8.4 = 160 m3; T0 = 273 K
Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:
p2 = 78 cmHg; V2 ; T2 = 283 K
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng
ΔV = V2 – V1 = 161,6 – 160 = 1,6 m3.
Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:
Khối lượng không khí còn lại trong phòng:
m’ = m – Δm = V0ρ0 – ΔV0ρ0 = ρ0(V0 – ΔV0)
m’ ≈ 204,84 kg.
Câu 12:
Một xilanh có pit-tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17oC và áp suất 2 atm. Muốn pit-tông dịch chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm bao nhiêu độ ? Áp suất của khí khi pit-tông đã dịch chuyển là bao nhiêu ?
Đối với phần khí bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu: p1; V1 = lS; T1 (1)
+ Trạng thái cuối: p2; V2 = (l + Δl)S; T2 (2)
Đối với phần khí không bị nung nóng:
+ Trạng thái đầu: p1; V1 = lS; T1 (1)
+ Trạng thái cuối: p’2; V’2 = (l - Δl)S; T’2 = T1 (2)
Ta có:
p1V1/T1 = p2V2/T2 = p'2V'2/T1
Vì pit-tông ở trạng thái cân bằng nên p'2 = p2. Do đó
⇒ T2 = (l + Δl/l - Δl).T1
Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm ΔT độ:
Vì p1V1/T1 = p2V2/T2 nên:
Thay số vào ta được:
p2 ≈ 2,14(atm)