Giải SBT Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
-
723 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Theo lý thuyết về sóng cơ: Sóng là sự lan truyền của dao động và phương trình sóng khác phương trình dao động.
Chọn đáp án D
Câu 2:
Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất
Theo lý thuyết về đặc điểm sóng ngang: Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Chọn đáp án D
Câu 3:
Sóng cơ dọc không truyền được trong
Theo lí thuyết về đặc điểm sóng dọc: Sóng dọc truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí
Chọn đáp án D
Câu 4:
Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng u, bước sóng λ, chu kì T và tần số f của sóng :
Ta có:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, thì bước sóng của nó là
Ta có:
Chọn đáp án C
Câu 6:
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A – sai vì: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha nhau.
Chọn đáp án A
Câu 7:
Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hại điểm mà các,phần tử của môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là
Do hai điểm ngược pha nhau nên cách nhau một đoạn
Vì hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà ngược pha cách nhau
Chọn đáp án B
Câu 8:
Khi nói về sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây là chắc chắn đúng ?
Theo lý thuyết sóng cơ ta có:
B – đúng: Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
A, C, D - sai vì: nếu các phần tử của môi trường có thể ở các phương truyền sóng khác nhau thì các kết luận đó đều không đúng.
Chọn đáp án B
Câu 9:
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s .Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử của môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng là
Do hai điểm ngược pha nhau nên cách nhau một đoạn
Mà khoảng cách d = 10cm nên
Ta có:
Mà k ∈ Z nên k = 2 => v = 0,8(m/s) = 80(cm/s)
Chọn đáp án B
Câu 10:
Phương trình sóng là u = 0,25cos(20t - 5x) (m ; s). Phát biểu nào sau đây là sai ?
Theo phương trình truyển sóng ta có:
Biên độ sóng A = 0,25m = 25cm
- Tần số góc ω = 20(rad/s)
- Chu kỳ của sóng:
- Tần số của sóng là
- Độ lệch pha:
- Tốc độ truyền sóng là v = λf = 4m/s
Chọn đáp án B
Câu 11:
Một nguồn sóng o dao động theo phương trình u0(t) = Acos100πt. Sóng truyền từ o đến M cách nó 30 cm với tốc độ 10 m/s. Phương trình dao động của M là
- Tần số
- Bước sóng
- Phương trình sóng tại M cách O đoạn d = 30 (cm):
Chọn đáp án C
Câu 12:
Chỉ ra phát biểu không chính xác.
Theo lý thuyết về bước sóng
A, B, C - đúng
D - sai vì: Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mặt đồng pha cạnh nhau.
Chọn đáp án D
Câu 13:
Với máy dò dùng siêu âm, chỉ có thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng của siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5 MHz.Với máy dò này, có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu milimét, trong hai trường hợp .
a) Vật ở trong không khí.
b) Vật ở trong nước.
Cho biết tốc độ âm thanh trong khồng khí và trong nước lần lượt là 340 m/s và 1500 m/s.
a) Bước sóng của siêu âm trong không khí λ = 340/(5.106) = 68.10-6m = 68μm hay 0,068mm
Vậy nếu vật ở trong không khí thì máy dò chỉ phát hiện được vật lớn hơn 0,07 mm
b) Bước sóng của siêu âm trong nước
λ' = 1500/(5.106) = 300.10-6m = 300μm hay 0,3mm
Vậy nếu vật ở trong nước (chẳng hạn thai nhi trong nước ối, sỏi ở bàng quang...) thì chỉ phát hiện hoặc quan sát được những chi tiết lớn hơn 0,3 mm trên vật.
Để phát hiện và quan sát những vật và những chi tiết nhỏ hơn phải dùng siêu âm có tần số cao hơn nữa.
Câu 14:
Một âm thoa, ở đầu có gắn một mũi nhọn, mũi nhọn này tiếp xúc nhẹ với mặt một chất lỏng. Gõ nhẹ cho âm thoa rung động, thì thấy khoảng cách ngắn nhất từ một gợn sóng mà ta xét (coi như gợn sóng thứ nhất) đến gợn thứ 11 là 2 cm. Tần số của âm thoa là 100 Hz. Tính tốc độ truyền sóng.
Theo bài ra ta có : λ = = 0,2cm ⇒ v = λf = 0,2.100 = 20cm/s
Vậy tốc độ truyền sóng v = 20 cm/s
Câu 15:
Một sóng hình sin, tần số 110 Hz truyền trong không khí theo một phương với tốc độ 340 m/s. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha; có dao động ngược pha.
Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha, gần nhau nhất là λ = ≈ 3,1m; và khoảng cách giữa hai điếm có dao động ngược pha gần nhau nhất là = 1,5m.
Câu 16:
Một sóng hình sin truyền dọc theo một dây dài khoảng thời gian ngắn nhất để cho một phần tử của dây chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là 0,17 s.
a) Tính chu kì của sóng.
b) Tính tần số của sóng.
c) Nếu bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là bao nhiêu ?
a) Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử của dây và bằng : T = 4.0,17 = 0,68s
b) Tần số của sóng: f = == 1,5Hz
c) Với bước sóng bằng 1,4 m thì tốc độ của sóng là : v = = = 2,1m/s
Câu 17:
Một sóng ngang hình sin truyền trên một dây dài và mềm. Sóng có bước sóng 10 cm, tần số 400 Hz và biên độ 2,0 cm.
a) Tốc độ của sóng là bao nhiêu ?
b) Viết phương trình của sóng này. Lấy gốc toạ độ tại một trong các điểm có pha ban đầu bằng không.
Đổi 10cm = 0,1m
a) Tốc độ của sóng là:
v = λf = 0,1.400 = 40m/s
b)
+) A = 2 cm = 0,02m
+) ω = 2πf = 2π.400 = 800π rad/s
+) v = 40m/s
Phương trình của sóng tại điểm có toạ độ x: