Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
-
988 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
Chọn đáp án C
Câu 6:
Đồ thị nào ở Hình 31.1 có thể là đồ thị U = f(I) của một quang điện trở dưới chế độ rọi sáng không đổi ?
I: cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở.
U: hiệu điện thế giữa hai đầu quang điện trở.
Chọn đáp án B
Câu 9:
Các kí hiệu trong sơ đồ ở Hình 31.2 như sau : (1) Đèn ; (2) Chùm sáng ; (3) Quang điện trở ; (4) Rơle điện từ ; (5) Còi báo động.
Rơle điện từ dùng để đóng, ngắt khoá K. Nó chỉ hoạt động được khi cường độ dòng điện qua nó đủ lớn.
Chọn phương án đúng.
CHọn đáp án D
Câu 10:
Hình 31.4 biểu diễn dạng của đồ thị U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định.
U : hiệu điện thế giữa hai đầu pin.
I : cường độ dòng điện chạy qua pin.
Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ : e2 và r2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện trong mạch rất lớn.
Chọn phương án đúng.
Chọn đáp án D
Câu 13:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 5μm. Hãy tính năng lượng kích hoạt của chất đó. Lấy h = 6,62.1034 J.s.
Theo bài ra ta có
A = = 3,97.10-20J = 0,248eV.
Câu 14:
Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω. mắc nối tiếp với một quang điện trở.
a) Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ vào khoảng 1,2 μA. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong tối.
b) Khi quang điện trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.
Gọi R0 là điện trở của quang điện trở trong tối. Ta có
Gọi R là điện trở của quang điện trở được chiếu sáng. Ta có
I = 0,5A ⇒ R = 20Ω
Câu 15:
Trên sơ đồ điện ở Hình 31.2, quang điộn trở (3) có điện trở là 3 MΩ khi không được chiếu sáng ; và có điện trở 50 Ω khi có ánh sáng từ ngọn đèn (1) chiếu vào. Các nguồn điện một chiều trong mạch có điện trở trong nhỏ không đáng kể. Tính suất điện động của nguồn nằm trong mạch chứa quang điện trở sao cho nam châm điện có thể hoạt động được khi quang điện trở được chiếu sáng. Biết rằng nam châm điện bắt đầu hút được cần rung K khi cường độ dòng điện qua nó bằng hoặc lớn hơn 30 mA. Điện trở của nam châm điện là 10 Ω.
Gọi RQ , RN và r lần lượt là điện trở của quang điện trở (khi được chiêu sáng), của nam châm điện và của nguồn điện, E là suất điện động cùa nguồn. Ta có
với I ≥ 30mA; RQ = 50 Ω; ; RN = 10 Ω và r ≈ 0, ta được:
E ≥ 1,8V
Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì RQ = 3MΩ và I < 30mA. Ta có thêm điều kiện : E < 9.104 V. Điều kiện này đương nhiên đạt được.
Câu 16:
Bảng dưới đây cho biết sự phụ thuộc của cường độ dòng điện (I) chạy qua một quang điện trở vào hiệu điện thế (U) đặt vào hai đầu của quang điện trở đó.
U(V) | 1,5 | 3,0 | 4,5 | 6,0 | 7,5 | 9,0 |
I(mA) | 30 | 60 | 90 | 120 | 150 | 180 |
a) Hãy vẽ đồ thị U =f(I) của quang điện trở này, nếu cho u biến thiên từ 1,5 V đến 9 V.
b) Tính điện trở của quang điện trở này.
c) Đồ thị này ứng với chế độ được chiếu sáng hay không được chiếu sáng của quang điện trở ?
a) Xem hình 31.1G
b) Theo bài ra ta có
c) Đồ thị này ứng với chế độ được chiếu sáng của quang điện trở.