Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Giải SBT Vật lý 12 Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Giải SBT Vật lý 12 Chương 6: Lượng tử ánh sáng

Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo

  • 990 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điếm nào ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng. Trạng thái dừng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 3:

Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính-xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 4:

Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên được phản ánh trong câu nào dưới đây ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :

Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε1 = EM - EK.

Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng ε2 = EM - EL.

Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em → El của các nguyên tử hiđrô ?

Xem đáp án

CHọn đáp án C


Câu 15:

 Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô.

Xem đáp án

Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.

hcλmin = Wion = 13,6eV = 13,6.1,6.10-19J

λmin = hcWion = 0,9134.10-7m


Câu 19:

Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng được xác định bởi công thức En = -13,6/n2(eV) (với n = 1, 2, 3,...). n = 1 ứng với trạng thái cơ bản (trạng thái K) ; n = 2, 3, 4... ứng với các trạng thái kích thích (các trạng thái L, M, N,...). Quang phổ của nguyên tử hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch là : đỏ, lam, chàm và tím. Các vạch này ứng với sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O, P vể trạng thái L Hãy tính bước sóng ánh sáng ứng với các vạch đỏ, lam, chàm và tím.

Cho h = 6,625.10-34 J.s ; c = 3.108 m/s ; e = 1,6.10-19 C.

Xem đáp án

Bước sóng của ánh sáng do nguyên tử hiđrô phát ra được tính theo công thức :

λ = hcε; ε = Ethấp - Ecao

Đối với vạch đỏ :

εđỏ = EM - EL = -13,6/9 - (-13,6/4) = 1,89eV

λđỏ = hcεđ = 6,5 μm

Đối với vạch lam .

εlam = EN - EL = -13,6/16 - (-13,6/4) = 2,55eV

λlam = hcεlam = 0,4871 μm

Đối với vạch chàm :

εchàm = EO - EL = -13,6/25 - (-13,6/4) = 2,856eV

λchàm = hcεchàm = 0,435 μm

Đối với vạch tím :

εtím = EM - EP = -13,6/36 - (-13,6/4) = 3,02eV

λtím = hcεtím= 0,4113 μm


Câu 20:

Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êỉectron phát ra từ catôt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 ; điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19 C. Tính tần số lớn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra.

Xem đáp án

Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :

-eUAK = Wđcuối - Wđđầu = mv22 - 0 ⇒ mv22 = eUAK

Khi đập vào anôt thì êlectron truyền toàn bộ động năng của nó cho một nguyên tử và kích thích cho nguyên tử này phát ra tià Rơn-ghen. Nếu không bị mất mát năng lượng thì năng lượng, cực đại của phôtôn tia Rơn-ghen đúng bằng động năng của êlectron :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12


Bắt đầu thi ngay