Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Giải SGK Địa lí 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời - Bộ Cánh diều

Giải SGK Địa lí 6 Chương 2: Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời - Bộ Cánh diều

Bài 5: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, Hình dạng và kích thước của Trái Đất - Bộ Cánh Diều

  • 2955 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quan sát hình 5.1, hãy xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.

Quan sát hình 5.1, hãy xác định vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. (ảnh 1)

Xem đáp án

- Vị trí của Trái Đất: 

+ Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh ( sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương)

+ Trái Đất ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời.


Câu 3:

Hãy mô tả hệ Mặt Trời theo gợi ý sau:

- Mặt Trời.

- Các hành tinh:

+ Tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

+ Hành tinh lớn nhất và hành tinh nhỏ nhất.

+ Hành tinh ở vị trí gần Mặt Trời nhất và hành tinh ở vị trí xa Mặt Trời nhất. 

Xem đáp án

 Mô tả hệ Mặt Trời

- Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời.

- Các hành tinh: 

+ Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, lần lượt theo thứ tự xa dần Mặt Trời đó là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh.

+ Sao Mộc là hành tinh lớn nhất, Sao Thổ là hành tinh nhỏ nhất.

+ Hành tinh có vị trí ở gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh và hành tinh có vị trí xa Mặt Trời nhất là Hải vương tinh.


Câu 4:

Quan sát hình 5.2, hãy giải thích tại sao để quan sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi, ta cần lên các đài quan sát cao hơn.

 

Xem đáp án

Để quan sát được các tàu thuyền ngoài xa ta thường phải lên các đài quan sát cao hơn là do Trái Đất có dạng hình cầu, nếu ta chỉ ở ngang bằng với mặt biển thì chỉ nhìn được đến khoảng cách ngắn nhất định; còn khi lên đài quan sát cao hơn, tầm nhìn của ta sẽ xa và rộng hơn.


Câu 5:

Vị trí thứ 4 trong Hệ Mặt Trời là hành tinh nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 6:

Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời và bao nhiêu hành tinh khác nhau?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 7:

Hành tinh đứng đầu tiên trong Hệ Mặt Trời là

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 8:

Trái Đất có dạng hình gì?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/120, lịch sử và địa lí 6.


Câu 9:

Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt Trời từ gần đến xa?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 10:

Mặt Trời và 8 hành tinh chuyển động xung quanh nó còn được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

Các nhà du hành vũ trụ trên tàu nào đã chụp được ảnh Trái Đất là hình cầu?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/121, lịch sử và địa lí 6.


Câu 12:

Tính từ Mặt Trời ra, đứng thứ 3 là

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 13:

Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất lại tồn tại sự sống là do

Xem đáp án

Đáp án B.

Do khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời hợp lí, không quá gần hay quá xa nên Trái Đất luôn nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp (không quá nóng, không quá lạnh) nên con người và sinh vật có thể phát triển, trên Trái Đất tồn tại sự sống.


Câu 14:

Hành tinh nào sau đây trong hệ Mặt Trời có sự sống?

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong các hành tinh của hệ Mặt Trời chỉ duy nhất Trái Đất là có sự sống. Hiện nay, loài người vẫn chưa tìm được hành tinh thứ hai có sự sống trong dải Ngân Hà.


Câu 15:

Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách gần dần Mặt Trời ta sẽ có

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/119, lịch sử và địa lí 6.


Câu 16:

Trái Đất có dạng hình cầu nên xuất hiện hiện tượng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Do Trái Đất có dạng hình cầu nên một nửa luôn đươc chiếu sáng, nửa còn lại không được chiếu sáng -> sinh ra ngày và đêm.


Bắt đầu thi ngay