Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Giải SGK Địa lí 6 Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Bộ Cánh diều

Giải SGK Địa lí 6 Chương 6: Đất và sinh vật trên Trái Đất - Bộ Cánh diều

Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất - Bộ Cánh diều

  • 2992 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Quan sát hình 21.2, hãy kể tên các tầng đất.

Quan sát hình 21.2, hãy kể tên các tầng đất. (ảnh 1)

Xem đáp án

Tên các tầng đất từ trên xuống là:

- Tầng thảm mục

- Tầng mùn

- Tầng tích tụ

- Tầng đá mẹ

- Tầng đá gốc.


Câu 3:

Đọc thông tin và quan sát hình 21.3, hãy:

- Kể tên một số loại đất chính ở đới nhiệt đới và xích đạo.

- Xác định trên lược đồ sự phân bố của các loại đất này.

Đọc thông tin và quan sát hình 21.3, hãy: - Kể tên một số loại đất chính ở đới nhiệt đới và xích đạo.   (ảnh 1)

Xem đáp án

- Một số loại đất chính ở đới nhiệt đới và xích đạo là:

+ Đất Fe-ra-lit đỏ vàng

+ Đất Fe-ra-lit đỏ

+ Đất đỏ và đỏ nâu xa-van

+ Đất đen và xám

- Các loại đất đó chủ yếu phân bố từ vĩ tuyến 30 độ Bắc và 30 độ Nam về xích đạo.


Câu 4:

Kể tên và xách định trên hình 21.3 một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới.

Xem đáp án

Một số nhóm đất chính ở vùng cận nhiệt đới là:

- Đất vàng và đất đỏ

- Đất nâu vàng

- Đất hoang mạc nhiệt đới và cận nhiệt.


Câu 5:

Quan sát hình 21.3, hãy cho biết ở nước ta có những nhóm đất nào?

Quan sát hình 21.3, hãy cho biết ở nước ta có những nhóm đất nào? (ảnh 1)

Xem đáp án

Nước ta có những nhóm đất:

- Đất Fe-ra-lit đỏ

- Đất Fe-ra-lit đỏ vàng

- Đất phù sa sông.


Câu 6:

Vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất?

Xem đáp án

Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh dưỡng... Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tiềm năng của đất.


Câu 7:

Thổ nhưỡng là gì?

 

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.


Câu 8:

Các thành phần chính của lớp đất là

 

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.


Câu 9:

Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.


Câu 10:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/176, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.


Câu 12:

Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/176, lịch sử và địa lí 6.


Câu 13:

Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.


Câu 14:

Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.


Câu 15:

Đất không có tầng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/175, lịch sử và địa lí 6.


Câu 16:

Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.


Câu 17:

Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.

 


Câu 18:

Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/176, lịch sử và địa lí 6.


Câu 19:

Công đoạn sản xuất nông nghiệp nào sau đây làm thay đổi tính chất đất nhiều nhất?

Xem đáp án

Đáp án C.

Công đoạn sản xuất làm thay đổi tính chất đất nhiều nhất là bón phân. Bón phân hữu cơ và vô cơ (đạm, nitơ, phốt pho và kali) với liều lượng thích hợp sẽ làm tăng thành phần vô cơ và hữu cơ cho đất trồng -> Cải tạo độ phì, chất dinh dưỡng cho đất.


Câu 20:

Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 21:

Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/177, lịch sử và địa lí 6.


Bắt đầu thi ngay