Giải VTH Địa lí 6 CTST Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản có đáp án
Giải VTH Địa lí 6 CTST Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản có đáp án
-
71 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
![Media VietJack](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/11/12-1667466878.png)
- Nấm đá là dạng địa hình tạo thành do tác động của ngoại sinh (Nấm đá hình thành do sự ma sát, bào mòn đá, thường hình thành ở vùng hoang mạc. Ở vùng hoang mạc, gió thổi mạnh mang theo những hạt bụi cát, khi tác động vào các tảng đá sẽ tạo nên lực ma sát làm bào mòn đá thành những cột nấm)
Câu 5:
![Media VietJack](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2022/11/12-1667467033.png)
Nhận xét:
+ Hình 10.2: bề mặt địa hình gồ ghề, nhô cao rõ rệt trên mặt đất
+ Hình 10.3: bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng
Câu 6:
Dựa vào hình 10.2, hình 10.3, em hãy: Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồng bằng.
Sự khác nhau giữa núi và đồng bằng
|
Núi |
Đồng bằng |
Độ cao |
Trên 500m so với mực nước biển |
Dưới 200m so với mực nước biển |
Đặc điểm chính |
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm: đỉnh núi, sườn núi và chân núi |
Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ |
Câu 7:
Học sinh dựa vào nơi sống của mình để hoàn thiện câu trả lời.
- Ví dụ:
+ Nơi em sinh sống là đồng bằng. Địa hình đồng bằng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế như: trồng trọt, buôn bán, công thương nghiệp, dịch vụ,...
+ Nơi em sinh sống là núi. Địa hình vùng núi thuận lợi cho các hoạt động kinh tế như: chăn nuôi gia súc lớn, trồng trọt,…