Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN (P3)
-
2516 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8 m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại, ô tô đã chạy thêm được 64 m. Gia tốc của ô tô là
Chọn A.
Ta có: v2 – v02 = 2as
Câu 2:
Trái Đất quay một vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Vận tốc góc cảu Trái Đất đối với trục quay của nó là
Chọn B.
Vận tốc góc của Trái Đất đối với trục quay của nó là:
Câu 3:
Một hành khách ngồi trong toa A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát sân ga đều đang chuyển động như nhau. So với sân ga thì
Chọn B.
Tàu A chạy, tàu B đứng yên. Vì ta thấy toa tàu B và gạch lát sân ga đều chuyển động như nhau mà gạch lát sân ga thì đứng yên nên tàu B sẽ đứng yên còn tàu A chuyển động.
Câu 4:
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là
Chọn B.
Câu 5:
Một vật có khối lượng 4,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc . Lực gây ra gia tốc này là
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta xác định được lực gây ra gia tốc cho vật là:
F = m.a = 4.2 = 8N.
Câu 6:
Lực tác dụng vào một vật có khối lượng 3,0 kg làm vận tốc của vật tăng dần từ 2,0 m/s đến 5,0 m/s trong 1,5 s. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ấy lần lượt là
Chọn B.
Gia tốc của vật:
Lực tác dụng vào vật: F = ma = 3.2 = 6 N.
Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1,5 s là:
S = v0.t + 0,5at2 = 2.1,5 + 0,5.2.1,52 = 5,25 m.
Câu 7:
Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi vật ở độ cao cách tâm Trái Đất hai lần bán kính thì vật có trọng lượng bằng
Chọn B.
Ta có:
⟹ P2 = P1/4 = 20/4 = 5 N .
Câu 8:
Một lò xo được giữ cố định ở một đầu. Khi kéo vào đầu kia của nó một lực 1,2 N thì nó có chiều dài 15 cm, lực kéo là 3,6 N thì nó có chiều dài là 19 cm. Độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo này lần lượt là
Chọn A.
Ta có:
Câu 9:
Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu là 8 m/s. Lấy . Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,1. Quãng đường bóng đi được trên mặt băng cho đến khi dừng lại là
Chọn B.
Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần rồi dừng lại là lực ma sát, do đó ta có:
F = Fms ⟺ ma = - mg ⟹ a = - g = -0,1.10 = - 1 m/s2.
Quãng đường mà bóng có thể đi đến khi dừng lại là:
Câu 10:
Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 8 km/h đối với dòng nước. Nước chảy với vận tốc 2 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
Chọn C.
Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ.
Áp dụng định lí cộng vận tốc ta có:
= +
Do thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước nên và ngược chiều (chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền so với nước).
Do đó: vt/b = vt/n – vn/b = 8 – 2 = 6 km/h.
Câu 11:
Một người gánh một thùng gạo nặng 150 N và một thùng ngô nặng 100 N bằng một đòn gánh dài 1 m. Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Để đòn gánh nằm cân bằng trên vai thì người đó phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh ở vị trí
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1
d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2
Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1) (vì d1 + d2 = 1 m)
→ d1 = 0,4m = 40 cm.
Câu 12:
Một vật rơi tự do từ độ cao h = 500 m tại nơi có gia tốc trọng trường . Quãng đường vật đi được trong giây thứ tư là
Chọn A.
Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Vật chạm đất sau thời gian t giây, khi đó quãng đường vật rơi được là: h = 0,5.g.t2 (m)
Vì h = 500 m ⟹ 0,5.g.t2 = 500 ⟹ t = 10s
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t1 = 3 (s) (t1 < t) kể từ lúc bắt đầu rơi là:
h1 = 0,5.g.t12 = 45 m.
Quãng đường vật rơi được trong khoảng thời gian t2 = 4 (s) (t2 < t) kể từ lúc bắt đầu rơi là:
h2 = 0,5.g.t22 = 80 m.
Trong giây thứ tư vật rơi được quãng đường là: h2 – h1 = 35 m.
Câu 13:
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên ℓ0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi , , ; .
Chọn A.
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò là lực hướng tâm.
Khi trục Δ quay thì lò xo giãn ra một đoạn ∆ℓ.
Fht = Fdh ↔ mω2(ℓo + ∆ℓ) = k.∆ℓ → (k – mω2).∆ℓ = mω2ℓo