Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (có đáp án)
Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (có đáp án)
-
424 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
Đáp án: D
Giải thích:
- Trong nước: Đạt nhiều thành tựu, tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực, song cũng gặp không ít khó khăn và yếu kém, đưa đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
- Thế giới:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
+ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng.
=> Đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tiến hành đổi mới.
Câu 2:
Đường lối đổi mới của Đảng được đưa ra đầu tiên tại Đại hội nào?
Đáp án: C
Giải thích:
(SGK – trang 175)
Câu 3:
Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
Đáp án: D
Giải thích:
(SGK – trang 175)
Câu 4:
Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
Đáp án: D
Giải thích:
Theo quan điểm của Đảng : Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Câu 5:
Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng VI là gì?
Đáp án: A
Giải thích:
Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, gắn với đổi mới chính trị, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Câu 6:
Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
Đáp án: B
Giải thích:
(SGK – trang 175)
Câu 7:
Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
Đáp án: A
Giải thích:
- Trong Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) cả nước tập chung thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Kết quả: Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, hàng hóa dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần.
Câu 8:
Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
Đáp án: C
Giải thích:
- Trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):
+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Câu 9:
Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
Đáp án: C
Giải thích:
(SGK – 176)
Câu 10:
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”?
Đáp án: A
Giải thích:
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên là khó khăn, yếu kém khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”.
Câu 11:
Đâu không phải là điểm khác nhau của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
Đáp án C
Tính chất chiến tranh giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) và "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) không có sự thay đổi. Bản chất của nó vẫn là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam
Câu 12:
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
Đáp án A
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế hòa hoãn Đông - Tây trên thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX
Câu 13:
Đâu không phải là điểm mới, tiến bộ của hiệp định Pari (1973) so với hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
Đáp án D
Những điểm mới, tiến bộ của hiệp định Pari (1973) so với hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)
là quy định về thời gian rút quân, vùng kiểm soát của các lực lượng và vấn đề thống nhất đất nước. Còn vấn đề công nhận các quyền dân tộc cơ bản đã được thừa nhận trong hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
=> Đáp án D: là điểm chung của hai hiệp định.
Câu 14:
Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là:
Đáp án B
Xét về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là hình thức của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới nhằm củng cố, bảo vệ chính quyền Việt Nam Cộng hòa- tay sai của mình để chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á để ngăn chặn làn sóng cộng sản tràn xuống phía Nam
Câu 15:
Sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
Đáp án B
Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và "Việt Nam Hóa chiến tranh"(1969-1973), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu. Tuy nhiên sự phá sản của các chiến lược chiến tranh khiến cho chiến lược toàn cầu bị đảo lộn.
Câu 16:
Ai là người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải thưởng Nobel về hòa bình năm 1973?
Đáp án B
Lê Đức Thọ là cố vấn đặc biệt của phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Các cuộc đấu trí giữa Lê Đức Thọ và đại diện phái đoàn Mỹ Henry Kissinger, cả bí mật lẫn công khai tại Paris, đã trở thành một huyền thoại trong lịch sử ngoại giao thế giới. Năm 1973, Lê Đức Thọ cùng Henry Kisinger được đồng trao giải Nobel về hòa bình nhưng ông đã từ chối nhận giải
Câu 17:
Âm mưu "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" được Mĩ thực hiện trong
Đáp án D
Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam và Đông Dương. Đồng thời triển khai chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Câu 18:
Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là
Đáp án B
Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là:
- Đều mang bản chất của là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam.
- Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.