Trắc nghiệm Sự nổi có đáp án (Vận dụng)
-
592 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Biết xà lan lơ lửng trong nước 0,5m; khối lượng riêng cua nước 1000kg/m3. Xà lan có trọng lượng bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng
Ta có:
+ Xà lan lơ lửng trong nước => P = FA
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV
+ Trọng lượng riêng của chất lỏng: d = 10D = 10.1000 = 10000N/m3
+ Thể tích xà lan ngập trong nước là: V= 4.2.0,5 = 4m3
→P = FA = dV = 10000.4 = 40000N
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Một vật đặc có thể tích 56cm3 được thả vào một bể nước, người ta đo được phần nổi lên trên có thể tích 52,8cm3. Biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3. Trọng lượng của vật đó là:
Ta có:
+ Vật lơ lửng trong nước => P = FA
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV
+ Trọng lượng riêng của chất nước: d = 10D = 10.1000 = 10000N/m3
+ Thể tích vật ngập trong nước là:
V = Vvat – Vnoi = 56 − 52,8 = 3,2cm3 = 3,2.10−6m3
→P = FA = dV = 10000.3,2.10−6 = 0,032N
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Một vật hình cầu thể tích V thả vào chậu nước nó chỉ chìm trong nước một phần ba, hai phần ba còn lại nổi trên nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khối lượng riêng chất làm quả cầu là bao nhiêu?
Ta có:
+ Vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét hướng lên và trọng lượng hướng xuống
Thể tích của vật là V
Theo đầu bài, vật chìm trong nước còn lại nổi trên mặt nước
+ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
+ Trọng lượng riêng của nước: dnuoc = 10.Dnuoc = 10.1000 = 10000N/m3
+ Trọng lượng của vật: P = dvV
Vật nằm cân bằng trong nước, ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Thả một vật vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng thể tích miếng gỗ. Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1200kg/m3. Khối lượng riêng của vật là:
Ta có:
+ Vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét hướng lên và trọng lượng hướng xuống
Thể tích của vật là V
Theo đầu bài, vật chìm trong nước còn lại nổi trên mặt nước
+ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
+ Trọng lượng riêng của chất lỏng: dclong = 10.Dclong = 10.1200 = 12000N/m3
+ Trọng lượng của vật: P = dvV
Vật nằm cân bằng trong chất lỏng, ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hỏa, thấy thể tích vật bị chìm vào dầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3. Hỏi khối lượng riêng của chất làm quả cầu là
Ta có:
+ Vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét hướng lên và trọng lượng hướng xuống
Thể tích của vật là V
Theo đầu bài, vật chìm trong nước còn lại nổi trên mặt nước
+ Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
+ Trọng lượng riêng của chất lỏng: ddau = 10.Ddau = 10.800 = 8000N/m3
+ Trọng lượng của vật: P = dvV
Vật nằm cân bằng trong chất lỏng, ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Một vật trọng lượng riêng là 26000N/m3. Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?
+ Khi vật ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của quả cầu: P = dV = 26000V(N)
+ Khi nhúng chìm vật vào trong nước thì quả cầu chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét và trọng lực.
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu: FA = dnuocV = 10000V(N)
Số chỉ của lực kế là:
F = P – FA = 150N
↔ 26000V − 10000V = 150
→ V = 9,375.10−3m3
=> Trọng lượng của vật: P = dV = 26000.9,375.10−3 = 243,75(N)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Một vật trọng lượng riêng là 27000N/m3. Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật ngập trong dầu thì lực kế chỉ 120N. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3. Hỏi ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu?
+ Khi vật ở ngoài không khí, số chỉ lực kế chính là trọng lực của quả cầu:
P = dV = 27000V(N)
+ Khi nhúng chìm vật vào trong dầu thì quả cầu chịu tác dụng của lực đẩy Acsimét và trọng lực.
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu: FA = ddauV = 8000V(N)
Số chỉ của lực kế là:
F = P – FA = 120N
=> Trọng lượng của vật: P = dV = 27000.6,316.10−3 = 170,5(N)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Một vật khối lượng riêng 400kg/m3 thả trong cốc nước có khối lượng riêng 1000kg/m3. Hỏi vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó trong nước?
Gọi V, V′ lần lượt là thể tích của vật và thể tích phần chìm trong nước của vật
D, D′ lần lượt là khối lượng riêng của vật và của nước
+ Trọng lượng của vật là: P = dvV = 10DV
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV′ = 10D′V′
Khi vật cân bằng trong nước, ta có:
=> Tỉ lệ phần trăm thể tích của vật chìm trong nước là:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Một vật khối lượng riêng 780kg/m3 thả trong dầu có khối lượng riêng 800kg/m3. Hỏi vật chìm bao nhiêu phần trăm thể tích của nó trong dầu?
Gọi V, V′ lần lượt là thể tích của vật và thể tích phần chìm trong dầu của vật
D,D′D,D′ lần lượt là khối lượng riêng của vật và của dầu
+ Trọng lượng của vật là: P = dvV = 10DV
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV′ = 10D′V′
Khi vật cân bằng trong dầu, ta có:
P = FA
=> Tỉ lệ phần trăm thể tích của vật chìm trong nước là:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Một vật khối lượng riêng 780kg/m3 thả trong dầu có khối lượng riêng 800kg/m3
Gọi V1V1 là thể tích của phần nước đá chìm trong nước
Đổi đơn vị:
V = 500cm3 = 5.10−4m3
Dda = 0,92g/cm3 = 920kg/m3
+ Trọng lượng riêng của nước đá: dda = 10Dda = 10.920 = 9200N/m3
+ Trọng lượng của cục nước đá là: P = ddaV = 9200.5.10−4 = 4,6N
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV1 = 10000V1
Khi vật cân bằng trong nước, ta có:
Ta suy ra phần thể tích ló ra khỏi mặt nước là:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Một cục nước đá có thể tích V = 650cm3 nổi trên mặt một chất lỏng. Biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng chất lỏng là 12000N/m3. Hỏi thể tích của phần nước đá ló ra khỏi mặt nước là bao nhiêu?
Gọi V1 là thể tích của phần nước đá chìm trong nước
Đổi đơn vị:
V = 650cm3 = 6,5.10−4m3
Dda = 0,92g/cm3 = 920kg/m3
+ Trọng lượng riêng của nước đá: dda = 10Dda = 10.920 = 9200N/m3
+ Trọng lượng của cục nước đá là: P = ddaV = 9200.6,5.10−4 = 5,98N
+ Lực đẩy Ác-si-mét: FA = dV1 = 12000V1
Khi vật cân bằng trong nước, ta có:
Ta suy ra phần thể tích ló ra khỏi mặt nước là:
Đáp án cần chọn là: B