Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 9 có đáp án
-
5055 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đáp án B
ADN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân : A,T,G,X
Câu 3:
Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
Đáp án C
Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì giữa khi các NST co xoắn cực đại.
Câu 4:
Bộ NST 2n = 46 là của loài:
Đáp án D
Bộ NST 2n = 46 là của loài Người.
Tinh tinh: 2n = 48
Đậu Hà lan: 2n =14
Ruồi giấm: 2n =8
Câu 5:
Đáp án D
Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội cần tìm kiểu gen với cơ thể đồng hợp lặn: Aa × aa.
Câu 6:
Phép lai cho F1 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn là:
Đáp án D
Phép lai giữa 2 cơ thể dị hợp 1 cặp gen: Aa × Aa → 1AA:2Aa:1aa cho kiểu hình phân li 3 trội: 1 lặn.
Câu 7:
Đáp án A
Phép lai giữa cơ thể đồng hợp trội với cơ thể có kiểu gen bất kì sẽ cho đời F1 có 100% kiểu hình trội.
Câu 8:
Đáp án A
Kiểu gen thuần chủng là kiểu gen mang các alen giống nhau của một gen: AA và aa.
Câu 9:
Đáp án D
Đột biến gen, đột biến NST, biến dị tổ hợp đều di truyền được cho thế hệ sau.
Câu 10:
Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là:
Đáp án B
Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST được gọi là đột biến cấu trúc NST.
Câu 11:
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
Đáp án D
Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn so với khi nghiên cứu ở động vật do:
+ Người sinh sản chậm và ít con.
+ Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
+ Các quan niệm và tập quán xã hội.
Câu 12:
Đáp án D
Cơ chế của sinh đôi cùng trứng là một trứng thụ tinh với một tinh trùng và ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, 2 tế bào con tách rời.
Câu 13:
Nêu khái niệm đột biến cấu trúc NST. Đột biến cấu trúc gồm có những dạng nào?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể.
Có các dạng đột biến:
+ Mất đoạn NST
+ Lặp đoạn NST
+ Chuyển đoạn NST
+ Đảo đoạn NST
Câu 14:
Thế nào là lai phân tích? Cho VD.
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
VD: AA × aa; Aa × aa
Câu 15:
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:
Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
Câu 16:
Một gen M có tổng số nucleotit là 2400 Nu, trong đó số Nu loại A = 300 Nu.Hãy xác định số nucleotit mỗi loại còn lại và chiều dài của đoạn gen nói trên.
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức:
N = 2A + 2G
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Giải chi tiết:
N = 2A + 2G = 2400; A = 300= T → G=X = 900
Chiều dài của gen: Å
Câu 17:
Một gen M có tổng số nucleotit là 2400 Nu, trong đó số Nu loại A = 300 Nu.Nếu một đột biến xảy ra làm gen M biến thành gen m có chiều dài không đổi và có số liên kết hiđro ít hơn gen M là 1 liên kết. Hãy xác định loại đột biến trên và tính số Nu từng loại của gen đột biến.
Phương pháp giải:
Áp dụng các công thức:
N = 2A + 2G
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Giải chi tiết:
Đột biến điểm chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Đột biến gen không làm thay điỉu chiều dài của gen → đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit.
HM = Hm + 1 → đột biến là dạng thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T làm số liên kết hidro giảm 1.
Số nucleotit từng loại của gen m là: