Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 9 có đáp án
-
4918 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án C
Đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN là nucleotit
Glucose là đơn phân cấu tạo tinh bột, xenluloz
Axit amin là đơn phân cấu tạo protein
Axit béo cùng với glixerol hình thành chất béo
Câu 2:
Đáp án C
Cấu trúc không gian của ADN được 2 nhà khoa học Oatxơn và Crick công bố
Câu 3:
Đáp án A
Mất đoạn NST số 21 hoặc 22 gây bệnh ung thư máu
Câu 4:
Đáp án B
Thể đồng hợp là cá thể mang cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau: VD: AA, bb; aa
Câu 5:
Biến dị tổ hợp là:
Đáp án D
Biến dị tổ hợp là sự xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ do sự tổ hợp lại vật chất di truyền
Câu 6:
Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào ở ruồi giấm có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây khi ở kì sau của giảm phân II:
Đáp án D
Ở kỳ sau giảm phân II trong mỗi tế bào có 8 NST đơn do ở kỳ giữa có n NST kép, bước vào kỳ sau, các cromatit tách nhau ra nhưng tế bào chất chưa phân chia
Câu 7:
Hai tế bào 2n giảm phân bình thường thì kết quả sẽ là:
Đáp án B
1 tế bào 2n giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội
2 tế bào 2n giảm phân tạo ra 8 tế bào đơn bội
Câu 8:
Đáp án A
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau do các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên 1 NST và cùng đi với nhau trong giảm phân
Câu 9:
Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố nào?
Đáp án C
Protein được cấu tạo từ 4 nguyên tố C, H, O, N.
Câu 10:
Dạng đột biến NST gây ung thư máu ở người là
Đáp án B
Mất đoạn NST 21 gây bệnh ung thư máu ở người
Câu 11:
Bộ nhiễm sắc thể chứa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được gọi là:
Đáp án A
Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng (gồm 2 chiếc) đây là thể lưỡng bội
Câu 13:
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:
Mạch 1: - T- A – X – G – T – G – G – A – X – T – G – X – T – A – G –
Hãy viết trình tự sắp xếp các nucleotit của đoạn mạch bổ sung còn lại ( mạch đơn 2)
Dựa vào nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN : A-T ; G-X
Mạch 1: - T- A – X – G – T – G – G – A – X – T – G – X – T – A – G –
Mạch 2 : - A- T – G – X – A – X – X – T – G – A – X – G – A – T – X –
Câu 14:
-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
-Các dạng điển hình :
- Mất căp nuclêôtit
- Thêm cặp nuclêôtit.
- Thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 15:
Gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào ?
Gen mARN protein → tính trạng
- Mối liên hệ:
+ trình tự các nu trên gen sẽ quy định trình tự nu trên mARN
+ trình tự các nu trên mARN quy định trình tự các a.a trong chuỗi polipeptit → phân tử protein hoàn chỉnh
+ Protein tạo nên các đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý của cơ thể → tính trạng
Cơ chế hình thành tính trạng
- gen quy định tính trạng
- bố mẹ không truyền các tính trạng hoàn chỉnh cho thế hệ sau mà sẽ truyền hệ gen quy định các tính trạng
- Tự sao mã (nhân đôi ADN)
- Phiên mã tổng hợp ARN → Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
- Dịch mã: tổng hợp protein
Các đặc điểm tính trạng được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hê khác
Câu 16:
Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nucleotit như sau:
Mạch 1: - T- A – X – G – T – G – G – A – X – T – G – X – T – A – G –
Xác định trình tự các đơn phân nucleotit của mARN được tổng hợp từ mạch 2 của phân tử ADN nói trên.
Sử dụng nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã : A-U ; G-X ; T-A ; X-G
Mạch 2 : - A- T – G – X – A – X – X – T – G – A – X – G – A – T – X –
mARN : - U- A – X – G – U – G – G – A – X – U – G – X – U – A – G –