Bộ 20 đề thi Học kì 1 Sinh học 9 có đáp án
-
5219 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội với cá thể đồng hợp lặn.
Phép lai là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là phép lai B
Câu 2:
Trong nguyên phân, NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở:
Đáp án C
NST đơn phân li về 2 cực tế bào ở: kì sau.
Câu 4:
Bộ NST của một loài là 2n = 8. Số lượng NST ở thể 3n là:
Đáp án C
2n=8 => n = 4
Thể 3n = 12
Câu 5:
Đáp án A
Nghiên cứu phả hệ là phương pháp phù hợp với việc nghiên cứu di truyền học người.
Câu 6:
Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây?
Đáp án B
Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền.
Câu 7:
Thường biến |
Đột biến |
Biến đổi kiểu hình |
Biến đổi kiểu gen |
Không di truyền |
Di truyền |
Biến đổi đồng loạt |
Biến đổi riêng lẻ |
Có lợi |
Có hại đôi khi có lợi |
Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến biểu hiện ra kiểu hình, chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen ( gen, NST) đã qua chọn lọc trong tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây hại cho sinh vật.
Câu 8:
Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2.
Có thể dựa vào định luật di truyền nào để xác định tính trạng trội, tính trạng lặn? Quy ước gen và viết sơ đồ lai cho phép lai nói trên?
Dựa vào quy luật phân li của Men đen để xác định trội, lặn: Theo
đề bài F1 đồng tính (Hạt chín sớm) Chín sớm là tính trạng trội, chín
muộn là tính trạng lặn.
Quy ước gen: Gen A: Hạt chín sớm, Gen a: Hạt chín muộn
- Khi cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Theo định luật đồng tính của Men đen, Suy ra P thuần chủng: Chín sớm (AA) × Chín muộn (aa).
Sơ đồ lai: P : Chín sớm (AA) × Chín muộn (aa)
G: A a
F1 Aa (Chín sớm)
Câu 9:
Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau:
– A – U – X – U – U – X – G – A –
Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên?
Trình tự sắp xếp của đoạn gen tổng hợp nên ARN
Mạch ARN: - A - U - X - U - U - X - G - A -
Mạch Khuôn taọ ra ARN trên - T - A - G - A - A - G - X - T -
Câu 10:
Ở lúa, cho cây lúa có hạt chín sớm giao phấn với cây lúa có hạt chín muộn thu được F1 đồng loạt cây hạt chín sớm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn với nhau thu được F2.
Trong số các cây lúa có hạt chín sớm ở F2 làm cách nào để chọn được cây thuần chủng? Giải thích?
F1 × F1 : (Chín sớm) Aa × (Chín sớm) Aa
G : A, a A, a
F2: AA, Aa, Aa, aa
Tỉ lệ kiểu gen : 1 AA : 2 Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình : 3 Chín sớm: 1 Chín muộn.
b) Để chọn được cây thuần chủng ta cho các cây chín sớm ở F2 lai phân tích ( lai với cây chín muộn).
Nếu con lai đồng tính thì cây chín sớm ở F2 thuần chủng. Nếu xuất hiện 2 kiểu hình khác nhau thì cây chín sớm F2 không thuần chủng.
Câu 11:
Một đoạn ARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau:
– A – U – X – U – U – X – G – A –
Viết lại trật tự các cặp nuclêôtít của đoạn gen trên sau khi xảy ra các dạng đột biến:
+ Mất 1 cặp nuclêôtít ở cặp số 3.
+ Thay Thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 5 bằng 1 cặp nuclêôtít khác loại.
Khi xảy ra đột biến ở cặp số 3:
Thay cặp nuclêôtit số 5 bằng cặp nuclêôtít khác loại: