Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2: Các nước Âu- Mĩ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 2 (Phần 3 - Đề 2)
-
865 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Trong những năm 1850-1850, ngành công nghiệp nào giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước Đức?
Đáp án C
Câu 5:
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX là gì?a
Đáp án D
Câu 6:
Hãy nối nội dung ở cột B cho phù hợp với cột A về cách mạng công nghiệp ở châu Âu sau đây:
Nối 1 với A,B,D,F.
Nối 2 với A,E,F.
Nối 3 với C,F.
Câu 7:
Hãy trình bày ý nghĩa to lớn của cách mạng công nghiệp đối với kinh tế Pháp , Đức?
Cách mạng công nghiệp đã đưa nền minh tế Pháp vươn lên mạnh mẽ, công nghiệp Pháp đứng thứ hai trên thế giới, sau nước Anh. Bộ mặt Pa-ri và các thành phố thay đổi rõ rệt. Một hệ thóng đại lộ, nhà ga, cửa hàng… được xây dựng thay thế các phố cũ chật hẹp.
Ở Đức, cách mạng công nghiệp diễn ra vào những năm 40 của thế kỉ XIX mặc dù đất nước đang còn bị chia rẽ thành nhiều tiểu quốc và giai cấp tư sản chưa cầm quyền. Đến giữa thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp của nước Đức đạt mức cao nhất.
Câu 8:
Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả:
Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản: nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện. Sản xuất bằng máy đã nâng cao năng suất lao động và ngày càng xã hội hóa quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.
Cách mạng công nghiệp cũng góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các nghành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.
Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản được hình thành – tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Sự tăng cường bóc lột công nhân của giai cấp tư sản làm cho mâu thuẫn trong xã hội tư bản và cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản với gian cấp tư sản không ngừng tăng lên