IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến

Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 3 (Đề 2)

  • 615 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao vào thời kỳ nhà nào ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Chế độ quân điền dưới thời nhà Đường là gì ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Điểm khác nhau cơ bản về tổ chức bộ máy nhà nước thời nhà Đường so với thời nhà Tần – Hán ở Trung Quốc là gì ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Cuộc khởi nghĩa nào ở Trung Quốc làm cho nhà Đường bị lật đổ ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Nhà Minh được thành lập trong khoảng thời gian nào ? Do ai sáng lập ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Đường là gì ? Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời nhà Minh đã nảy nở ra sao ?

Xem đáp án

* Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường

Về kinh tế: Thời nhà Đường, nhà nước quan tâm đến sự phát triển kinh tế một cách toàn diện:

   - Về nông nghiệp: Thực hiện chính sách quân điền, với nội dung:

      + Nhà nước đem ruộng đất của mình trực tiếp quản lý chia cho nông dân cày cấy.

      + Các quan lại tùy theo chức vụ cao thấp, được cấp ruộng đất làm bổng lộc.

      + Ruộng trồng lúa người làm thuê đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước; ruộng trồng dâu được cha truyền con nối.

   - Về thủ công nghiệp: Các nghề dệt, in gốm, sứ phát triển. phường hội xuất hiện.

   - Về ngoại thương được mở rộng: “Con đường tơ lụa” hình thành.

Về chính trị: Sự hoàn thiện bộ máy từ Trung ương đến địa phương:

      + Cử người thân tín cai quản các địa phương. Cử người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị các vùng biên cương.

      + Đặt các khoa thi để tuyển chọn người làm quan.

      + Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hoàng đế.

   - Dưới thời Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng.

* Những mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh

   - Sự xuất hiện của công trường thủ công: quy mô lớn, có lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ với người làm thuê là “chủ xuất vốn” “thợ xuất sức”.

   - Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh, Nam Kinh.

   - Trong nông nghiệp có hình thức bỏ vốn trước, thu sản phẩm sau gọi là hình thức bao mua.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương