Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 3 (Phần 2 - Đề 3)
-
878 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ cuối thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay vào trong tay ai?
Đáp án B
Câu 2:
Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?
Đáp án A
Câu 3:
Ghi đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào các câu sau đây về thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỷ XVI-XVII:
1.Đ;2.Đ;3.S; 4.Đ;5.S; 6.Đ
Câu 5:
Vào các thế kỷ XV-XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
Đáp án A
Câu 6:
Vì sao các thế kỷ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
Đáp án B
Câu 7:
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
* Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Sự phát triển của thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.