Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 8 cực hay (Đề 5) (có đáp án)
-
3553 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
(1,5 điểm) Nêu ý nghĩa của vận tốc? Viết công thức tính vận tốc? Nêu đơn vị đo của vận tốc?
- Công thức tính vận tốc v = S/t. (0,5 điểm)
Trong đó: v: Vận tốc của vật. (0,5 điểm)
S: quãng đường vật đi được, đơn vị: km hoặc m
t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó, đơn vị: giờ hoặc giây
- Đợn vị vận tốc là: (m/s) hoặc (km/h)
Câu 2:
(1,5 điểm) Áp suất là gì? Công thức tính áp suất?
- Công thức tính áp suất: p = F/S (0,5 điểm)
Trong đó p: Áp suất
F: Áp lực, đơn vị N
S: Diện tích bị ép, đơn vị:
- Đơn vị của áp suất là (N/) hoặc Pa (0,5 điểm)
Câu 3:
(2,0 điểm) Em hãy nêu điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm xuống hoặc lơ lửng? Khi nổi trên mặt thoáng chất lỏng lực đẩy Acsimet được tính như thế nào?
+ Vật chìm xuống khi < P. (0,25 điểm)
+ Vật nổi lên khi > P. (0,25 điểm)
+ Vật lơ lửng khi P = (0,25 điểm)
- Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ácsimet được tính bằng biểu thức = d.V (0,75 điểm)
Trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.
D là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Câu 4:
(1,5 điểm) Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 100m hết 2 phút rồi đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 400 trong thời gian 2,5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ra km/h và m/s.
= 300m; = 2 phút = 120 s
= 500m; = 2,5 phút = 150 s
Tính: = ?
Giải
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả hai quãng đường là: (0,5 điểm)
= 2,96m/s (0,5 điểm)
Câu 5:
Một thùng cao 0,8(m) đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 (N/).
h = 1,2m, d = 10 000 N/, p = ?
Giải
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
Áp dụng công thức: p = d.h thay số vào ta có: (0,5 điểm)
p = 1,2. 10000 = 12000 (N/) (0,5 điểm)
Câu 6:
(2,0 điểm) Một người có trọng lượng là 700 (N), người đó có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 0,02 (). Hãy so sánh áp suất của người đó với áp suất của một xe tăng có trọng lượng 30 000 (N), diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2().
Theo công thức: p = F/s hay p = P/s (0,25 điểm)
Thay số ta có: p = 700/0,02 = 35000(N/)
Áp suất của xe tăng lên mặt đất là: (0,5 điểm)
Theo công thức: p = F/s hay p = P/s (0,25 điểm)
Thay số ta có: p = 30 000/1,2 = 25 000(N/) (0,5 điểm)
Vậy (0,5 điểm)