Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi - SBT Bộ Cánh Diều
-
1793 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiện tượng nào sau đây không thuộc quá trình nội sinh?
Chọn D.
SGK/141, lịch sử và địa lí 6.
Câu 2:
Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng nào sau đây?
Chọn A.
SGK/141, lịch sử và địa lí 6.
Câu 3:
Hiện tượng nào sau đây là hệ quả của quá trình ngoại sinh?
Chọn A.
SGK/141, lịch sử và địa lí 6.
Câu 4:
Điểm giống nhau của quá trình nội sinh và ngoại sinh là
Chọn B.
SGK/141, lịch sử và địa lí 6.
Câu 5:
Đọc đoạn văn sau và quan sát hình 10.1:
“Nhìn chung, các quá trình nội sinh có khuynh hướng tăng cường tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất, trong khi các quá trình ngoại sinh lại cố gắng san bằng những chỗ gồ ghề đó.”
Hãy trình bày sự hiểu biết của em về tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
- Em trình bày theo ý hiểu của mình.
- Gợi ý: Quá trình nội sinh được hình thành do các lực bên trong lòng Trái Đất như động đất, núi lửa, vận động kiến tạo,... mà biểu hiện là sự nâng cao chỗ này, hạ thấp chỗ khác làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Quá trình ngoại sinh được hình thành do các lực ở bên ngoài như gió thổi, nước chảy,... đưa các vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp làm cho bề mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hơn. Như vậy, quá trình tạo núi là do sự tác động kết hợp, đồng thời của cả nội sinh và ngoại sinh.