Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản - SBT Bộ Cánh Diều
-
1794 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dạng địa hình nhỏ cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển được gọi là
Chọn B.
SGK/143, lịch sử và địa lí 6.
Câu 2:
Dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển được gọi là
Chọn D.
SGK/144, lịch sử và địa lí 6.
Câu 3:
Dạng địa hình tương đối bằng phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 500 đến 1 000 m so với mực nước biển được gọi là
Chọn B.
SGK/145, lịch sử và địa lí 6.
Câu 4:
Có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh không quá 200 m được gọi là
Chọn C.
SGK/145, lịch sử và địa lí 6.
Câu 5:
Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật được con người khai thác và sử dụng trong sản xuất, gọi là
Chọn C.
SGK/146, lịch sử và địa lí 6.
Câu 7:
Quan sát hình sau:
Hãy cho biết núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào?
- Núi già có đặc điểm: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng.
- Núi trẻ có đặc điểm: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp.
Câu 8:
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 - 12 câu) với ý nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí.
- Em viết theo ý hiểu của mình.
- Tham khảo các nguồn tài liệu từ sách, báo, internet,…