Giải SGK Địa lí 6 Chương 1: Bản đồ - Phương tiện thể hiện bề mặt Trái Đất - Bộ Cánh diều
Bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến, Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ - Bộ Cánh Diều
-
1426 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quan sát hình 1.2, hãy xác định: các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- Kinh tuyến là các đường chạy dọc từ cực bắc đến cực nam.
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0 độ đi qua thủ đô Luân Đôn nước Anh.
- Vĩ tuyến là các đường tròn chạy ngang quanh trục Trái Đất.
- Vĩ tuyến gốc 0 độ là đường tròn lớn nhất, được gọi là xích đạo.
- Bán cầu Bắc là nửa cầu nằm phía trên ( nửa trên đường xích đạo).
- Bán cầu Nam là nửa cầu nằm phía dưới (nửa dưới đường xích đạo).
Câu 2:
Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3, và điểm H, K trong hình 1.4.
Trong hình 1.3, tọa độ địa lí của:
- Điểm B (200B, 1100Đ)
- Điểm C (100N, 100T)
Trong hình 1.4, tọa độ địa lí của:
- Điểm H (600B, 400Đ)
- Điểm K (400B, 200Đ)
Câu 3:
Quan sát hình 1.2, hãy cho biết:
- Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất.
- Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào.
Hình 1.2: Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
- Vĩ tuyến dài nhất là vĩ tuyến gốc 0 độ (đường xích đạo). Vĩ tuyến ngắn nhất là hai vĩ tuyến gần với hai cực Bắc và cực Nam nhất.
- Kinh tuyến gốc có độ dài bằng với độ dài của các đường kinh tuyến khác.
Câu 4:
Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E.
Trong hình 1.3, tọa độ địa lí của:
- Điểm D (400B, 600Đ)
- Điểm E (200N, 300Đ).
Câu 5:
Sử dụng quả Địa Cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô một nước và ghi lại tọa độ xác định được.
- HS vận dụng thực hành.
- Ví dụ:
Thủ đô của Việt Nam có tọa độ: Hà Nội (200B, 1050Đ).
Thủ đô nước Anh có tọa độ: Luân Đôn (510B, 00).
Câu 8:
Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là các đường
Đáp án A.
SGK/104, lịch sử và địa lí 6.
Câu 10:
Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
Đáp án C.
SGK/104, lịch sử và địa lí 6.
Câu 11:
Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là
Đáp án D.
SGK/104, lịch sử và địa lí 6.
Câu 12:
Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở
Đáp án D.
Nước ta nằm ở: Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông. Giới hạn: Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23023’B. Điểm cực Nam ở vĩ độ 8034’B. Điểm cực Tây ở kinh độ 102009’Đ. Điểm cực Đông ở kinh độ 109024’Đ.
Câu 13:
Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ bằng
Đáp án A.
SGK/104, lịch sử và địa lí 6.
Câu 14:
Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
Đáp án A.
SGK/103, lịch sử và địa lí 6.
Câu 15:
Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường
Đáp án C.
SGK/103, lịch sử và địa lí 6.
Câu 16:
Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
Đáp án A.
Các hệ thống kinh, vĩ tuyến gồm kinh tuyến đông, kinh tuyến tây và vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam. Nhờ có hệ thống kinh, vĩ tuyến người ta có thể xác định được vị trí của mọi địa điểm trên quả Địa Cầu.
Câu 17:
Một điểm A nằm trên kinh tuyến 1000 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 500 ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là
Đáp án D.
Kinh độ = 500Đ; vĩ độ = 1000B. Kinh độ viết sau, vĩ độ viết trước hoặc kinh độ viết ở dưới, vĩ độ viết ở trên -> Đáp án đúng là D (500B, 1000Đ).