IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Địa lý Giải SGK Địa lí 6 Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - Bộ Cánh diều

Giải SGK Địa lí 6 Chương 4: Khí hậu và biến đổi khí hậu - Bộ Cánh diều

Bài 14: Nhiệt độ và mưa. Thời tiết và khí hậu - Bộ Cánh diều

  • 5231 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quan sát hình 14.1, hãy cho biết nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào từ xích đạo về cực.

Quan sát hình 14.1, hãy cho biết nhiệt độ của bề mặt Trái Đất thay đổi như thế nào từ xích đạo về cực. (ảnh 1)

Xem đáp án

Nhiệt độ cao nhất ở khu vực xích đạo, càng xa xích đạo nhiệt độ càng giảm, thấp nhất ở hai cực.


Câu 2:

Hãy cho biết điều kiện hình thành mây và mưa?

Xem đáp án

Điều kiện hình thành mây và mưa: 

- Không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. 

- Khi gặp điều kiện thuận lợi, các hạt nước nhỏ tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước tạo thành hạt to và nặng hơn, thắng được lực cản không khí và không bị bốc hơi bởi nhiệt độ, rơi xuống đất thành mưa.


Câu 3:

Quan sát hình 14.3, hãy cho biết khu vực nào có lượng mưa nhiều và khu vực nào có lượng mưa ít trên Trái Đất?Quan sát hình 14.3, hãy cho biết khu vực nào có lượng mưa nhiều và khu vực nào có lượng mưa ít trên Trái Đất?

Quan sát hình 14.3, hãy cho biết khu vực nào có lượng mưa nhiều và khu vực nào (ảnh 1)

Xem đáp án

- Khu vực có lượng mưa nhiều là: hai bên đường xích đạo, phía đông Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông Á với lượng mưa khoảng từ 1000 - 2000mm/năm.

- Khu vực có lượng mưa ít là: hai cực Bắc, Nam với lượng mưa khoảng từ 100 - 200mm/năm. Khu vực Bắc Phi, Tây Nam Á và Trung Á lượng mưa dưới 100mm/năm.

 

Câu 4:

Hãy cho biết khí hậu khác với thời tiết như thế nào?

Xem đáp án

- Thời tiết diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi nhỏ và thường xuyên thay đổi.

- Khí hậu diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật. Khí hậu diễn ra trong phạm vi rộng và khá ổn định.


Câu 5:

Quan sát hình 14.5, hãy xác định phạm vi và nêu đặc điểm khí hậu ở đới nóng?

Quan sát hình 14.5, hãy xác định phạm vi và nêu đặc điểm khí hậu ở đới nóng? (ảnh 1)

Xem đáp án

- Phạm vi khí hậu ở đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

- Đặc điểm khí hậu ở đới nóng: 

+ Lượng nhiệt cao, nóng quanh năm.

+ Gió thổi thường xuyên: Tín phong

+ Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.


Câu 6:

Hãy lấy ví dụ về sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.

Xem đáp án

Ví dụ về khí hậu và thời tiết:

- Khí hậu: Hà Nội thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ trung bình năm trên 200C, một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông).

- Thời tiết: Hôm nay, thời tiết Hà Nội có mưa rào nhẹ, trời mát, nhiệt độ trung bình từ 24 – 300C.


Câu 7:

Dựa vào hình 14.5 và thông tin trong bài học, hãy lập bảng mô tả về đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa và đới lạnh theo mẫu sau:

Dựa vào hình 14.5 và thông tin trong bài học, hãy lập bảng mô tả về đặc điểm khí hậu (ảnh 1)

Xem đáp án

Đặc điểm

Đới ôn hòa

Đới lạnh

Vị trí

Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

Nhiệt độ

Trung bình

Thấp

Lượng mưa

500 - 1000mm

dưới 500mm

Gió thổi thường xuyên

Gió Tây ôn đới

Gió Đông cực


Câu 8:

Tại sao bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta?

Xem đáp án

Bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta vì nó giúp chúng ta thích nghi với sự biến đổi của khí hậu, phòng tránh thiên tai và giúp con người lập kế hoạch lao động, sản xuất, du lịch và tham quan hoạt động ngoài trời...


Câu 9:

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/156, lịch sử và địa lí 6.


Câu 10:

Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/155, lịch sử và địa lí 6.


Câu 11:

Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/155, lịch sử và địa lí 6.


Câu 12:

Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/156, lịch sử và địa lí 6.


Câu 13:

Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/157, lịch sử và địa lí 6.


Câu 14:

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/155, lịch sử và địa lí 6.


Câu 15:

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/155, lịch sử và địa lí 6.


Câu 16:

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

Xem đáp án

Đáp án D.

SGK/157, lịch sử và địa lí 6.


Câu 17:

Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/158, lịch sử và địa lí 6.


Câu 18:

Yếu tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người là

Xem đáp án

Đáp án D.

Khí hậu là nhân tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người cũng như các thành phần tự nhiên khác.


Câu 19:

Khí hậu là hiện tượng khí tượng

Xem đáp án

Đáp án B.

SGK/158, lịch sử và địa lí 6.


Câu 20:

Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/158, lịch sử và địa lí 6.


Câu 21:

Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án D.

Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là vĩ độ. Ở các vĩ độ khác nhau, nhận được lượng bức xạ từ Mặt Trời không giống nhau nên hình thành nên các đới khí hậu có đặc điểm khác nhau.


Câu 22:

Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/159, lịch sử và địa lí 6.


Câu 23:

Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

Xem đáp án

Đáp án A.

SGK/159, lịch sử và địa lí 6.


Câu 24:

Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

Xem đáp án

Đáp án C.

SGK/158, lịch sử và địa lí 6.


Câu 25:

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án B.

Nước ta nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến => Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới.


Bắt đầu thi ngay