Lịch sử 10 (có đáp án) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (P4)
-
2271 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và yêu nước sâu sắc. Đó là đặc điểm của
Chọn B
Câu 2:
Ai là người khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiền Trúc Lâm Đại Việt?
Chọn D
Câu 4:
Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, ai là người đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc?
Chọn B
Câu 5:
Một trong những biểu hiện về sự thịnh đạt của triều nhà Mạc trong những năm đầu xây dựng chính quyền là
Chọn A
Câu 9:
Từ khi Nguyễn Kim chết, ai là người đã tiếp tục sự nghiệp “phù Lê diệt Mạc”?
Chọn C
Câu 14:
Trong vòng 45 năm (1627 - 1672), cuộc chiến tranh nào đã làm cho đất nước tương tàn?
Chọn A
Câu 18:
Vì sao những người ủng hộ triều Lê trước đây có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc?
Chọn C
Câu 19:
Giữa lúc nhà Mạc đang phải đối phó với các cuộc nổi dậy ở trong nước, ai là người đã bí mật xây dựng lực lượng và tôn Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê?
Chọn A
Câu 20:
Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam - Bắc triều, Nam - Bắc triều là khoảng không gian
Chọn B
Câu 22:
Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố chính quyền thống trị ở Thuận Hoá nhằm mục đích
Chọn C
Câu 23:
Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là cuộc chiến tương tàn trong lịch sử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ. Đó là khoảng thời gian
Chọn B
Câu 27:
Sự phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài, đó là biểu thị sự đối lập của hai thế lực phong kiến
Chọn C
Câu 28:
Năm 1592, Nam triều tấn công vào Thăng Long, giành thắng lợi quyết định. Cục diện Nam - Bắc triều về cơ bản đã chấm dứt với sự thất bại của
Chọn B
Câu 29:
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước tương tàn trong khoảng thời gian
Chọn D
Câu 30:
Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều (1539-1543) là cuộc chiến tranh giữa các phe đối lập
Chọn A
Câu 31:
Chính sách ruộng đất của họ Trịnh nhằm phục vụ cho quyền lợi của nhà nước phong kiến, đó là các giai cấp và tầng lớp
Chọn A
Câu 33:
Một trong những nguyên nhân khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI - XVII là
Chọn C
Câu 34:
Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt đã đẩy xã hội Đàng Ngoài vào tình trạng suy yếu và khủng hoảng vì
Chọn B
Câu 35:
Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ở Việt Nam ruộng đất ngày càng tập trung trong tay ai?
Chọn B
Câu 36:
Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài của Việt Nam nhu thế nào?
Chọn A
Câu 38:
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
Chọn A
Câu 39:
Vì sao vào các thế kỉ XVI - XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
Chọn B
Câu 41:
Ý nào dưới đây không thuộc ý nghĩa của sự hưng thịnh ở các đô thị thế kỉ XVI-XVIII?
Chọn C
Câu 42:
Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, nông dân phải rời bỏ ruộng đồng, xóm làng đi lang thang kiếm sống. Đó là tình hình kinh tế
Chọn B
Câu 43:
Một trong những điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài là
Chọn A
Câu 44:
Việc Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triều đình trung ương nhằm mục đích
Chọn A
Câu 45:
Sang đến thế kỉ XVII, đất Thuận Quảng được mở rộng thêm về phía nam. Năm 1611, Nguyễn Hoàng cho quân vượt đèo Cù Mồng chiếm thêm đấtt của Cham-pa, lập ra
Chọn A
Câu 46:
Cho các sự kiện:
1. Toàn bộ phần đất còn lại của Cham-pa đã được sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong.
2. Nguyễn Phúc Tần mở rộng cương giới đến sông Phan Rang.
3. Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai, thiết lập xã, thôn, phường, ấp, khai khẩn đất hoang, lập thêm dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, đặt ra phủ Gia Định để quản lí.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
Chọn A
Câu 47:
Lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau khi
Chọn B