- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
- Đề số 98
Trắc nghiệm Sinh học 7 năm 2021 Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
-
31927 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?
Tập hợp gồm các đại diện của ngành Giun tròn là: Giun kim, giun đũa.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen cắn móng tay và mút ngón tay ở trẻ em.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Số ý đúng là
Biện pháp phòng tránh bệnh giun: Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; Giữ gìn vệ ainh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi; Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn; Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn…bị nhiễm bệnh; Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay; Tẩy giun 2 lần/năm.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
Tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao vì: Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán; Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun; Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn?
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn là ruột phân nhánh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn?
Đặc điểm cơ thể phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng không có ở các đại diện của ngành Giun tròn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá, phù hợp với điều kiện sống ký sinh.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?
Điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa là tiết diện ngang cơ thể.
Đáp án cần chọn là: B