- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
- Đề số 98
Trắc nghiệm Sinh học 7 năm 2021 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
-
31999 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nào dưới đây có ở bộ xương thằn lằn?
Bộ xương thằn lằn xuất hiện xương sườn; đốt sống cổ có 8 đốt linh hoạt; cột sống dài và đai vai khớp với cột sống.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Đốt sống cổ của thằn lằn có mấy đốt
Đốt sống cổ của thằn lằn có 8 đốt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm:
Ống tiêu hóa đã phân hóa rõ hơn, gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?
Thằn lằn bóng đuôi dài có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) → máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Phát biểu đúng khi nói về hệ tuần hoàn của thằn lằn
Thằn lằn có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) → máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu đỏ tươi chỉ có ở tĩnh mạch phổi, trước khi đổ về tim.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Thằn lằn hô hấp chủ yếu:
Thằn lằn sống hoàn toàn trên cạn → cơ quan hô hấp duy nhất là phổi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn có điểm nào khác?
Phổi ở thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn so với ếch: phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
Thằn lằn có thận sau tiến bộ hơn so với ếch → có khả năng hấp thụ lại nước → nước tiểu đặc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Đặc điểm nào dưới đây giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
Đặc điểm giúp cơ thể thằn lằn giữ nước là: da có lớp vảy sừng bao bọc; hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Trong những bộ phận sau ở thằn lằn bóng đuôi dài, có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước?
1. Hậu thận.
2. Ruột già.
3. Dạ dày.
4. Phổi.
Số ý đúng là
Ở thằn lằn bóng đuôi dài, các bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước là: hậu thận và ruột già.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn lằn?
Hệ thần kinh phát triển hơn so với ếch: có não trước và tiểu não. Chưa có vành tai, mắt có mi và tuyến lệ.
Đáp án cần chọn là: C