- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
- Đề số 98
Trắc nghiệm Sinh học 7 năm 2021 Bài 18: Trai sống
-
31230 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
Vỏ trai sông gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Vỏ trai vỏ ốc được cấu tạo bởi:
Vỏ trai vỏ ốc được cấu tạo bởi lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?
Lớp xà cừ ở vỏ trai do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
Khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn
Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn con vỏ đóng chặt. Khi lớp vỏ mở rộng hoặc hở là trai đã chết, do cơ khép vỏ không còn hoạt động.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Phương pháp tự vệ của trai là
Phương pháp tự vệ của trai là co chân, khép vỏ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Cơ quan di chuyển của trai sông là
Cơ quan di chuyển của trai sông là chân rìu kết hợp sự đóng mở của vỏ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở
Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào
Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào hai đôi tấm miệng (tấm mang).
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào
Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là mang.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Trai sông có vai trò trong việc
Trai sông có vai trò trong việc làm sạch nước
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
Phát biểu sai về trai sông là trai sông là động vật lưỡng tính. Thực tê cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa là giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang đồng thời giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là
Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?
Ở nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên cóvì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.
Đáp án cần chọn là: B