- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
- Đề số 98
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 13: Giun đũa
-
31992 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người
Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em.
→ Đáp án B
Câu 2:
Cơ thể giun đũa trưởng thành dài
Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25 cm)
→ Đáp án C
Câu 3:
Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
→ Đáp án A
Câu 4:
Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
→ Đáp án D
Câu 5:
Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp
Giun đũa có ruột thẳng và thức ăn được tiêu hóa theo đường thẳng từ lỗ miệng đến hậu môn làm cho tốc độ tiêu hóa của giun đũa hơn hẳn so với ruột phân nhánh và chưa có hậu môn ở giun dẹp. Vì thức ăn đi theo đường thẳng thì nhanh hơn đường vòng.
→ Đáp án A
Câu 6:
Giun đũa sinh sản bằng
Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người.
→ Đáp án B
Câu 7:
Giun đũa
Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: cái 2 ống, đực 1 ống và dài hơn chiều dài cơ thể.
→ Đáp án B
Câu 8:
Con cái đẻ
Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200000 trứng một ngày)
→ Đáp án D
Câu 9:
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường
Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…) có chứa trứng giun đũa sẽ xâm nhập vào cơ thể.
→ Đáp án A
Câu 10:
Tác hại của giun đũa kí sinh
Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật.
→ Đáp án D