- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
- Đề số 98
Trắc nghiệm Sinh học 7 năm 2021 Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
-
31944 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cơ thể của nhện được chia thành
Cơ thể của nhện được chia thành 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau : Ở phần bụng của nhện, phía trước là …(1)…, ở giữa là …(2)… lỗ sinh dục và phía sau là …(3)….
Ở phần bụng của nhện, phía trước là đôi khe hở, ở giữa là một lỗ sinh dục và phía sau là các núm tuyến tơ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
Bộ phận giúp nhện di chuyển và chăng lưới là bốn đôi chân bò.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò ?
Nhện nhà có 4 đôi chân bò.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?
Ở nhện, bộ phận nằm ở phần bụng là các núm tuyến tơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi tự vệ ?
Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận có chức năng bắt mồi tự vệ là đôi kìm có tuyến độc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ?
Nhện giống tôm đồng ở đặc điểm có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Nhện bắt mồi theo cách nào?
Nhện bắt mồi theo cách chăng tơ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
Quá trình chăng lưới diễn ra như sau: Chăng dây tơ khung → Chăng dây tơ phóng xạ → Chăng các sợi tơ vòng → Chờ mồi.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác:
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.
Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?
Động vật là đại diện của lớp Hình nhện là ve bò.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Động vật nào dưới đây kí sinh trên da người?
Động vật kí sinh trên da người là cái ghẻ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ?
Trong lớp Hình nhện, Bọ cạp vừa có hại (chứa chất độc), vừa có lợi cho con người (thực phẩm).
Đáp án cần chọn là: C