- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
- Đề số 86
- Đề số 87
- Đề số 88
- Đề số 89
- Đề số 90
- Đề số 91
- Đề số 92
- Đề số 93
- Đề số 94
- Đề số 95
- Đề số 96
- Đề số 97
- Đề số 98
Trắc nghiệm Sinh học 7 năm 2021 Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
-
31930 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bộ xương của thỏ gồm các phần theo thứ tự sau:
Bộ xương của thỏ gồm 3 phần: Xương đầu; xương thân và xương chi.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của
Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Cơ hoành tham gia vào?
Ở thỏ xuất hiện cơ hoành: chia cơ thể thành 2 khoang: ngực và bụng; có tác dụng: cùng với cơ liên sườn tham gia vào hoạt động hô hấp.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa cong sắc và thường xuyên mọc dài, răng hàm kiểu nghiền còn răng nanh khuyết thiếu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Vai trò của manh tràng ở thỏ?
Vai trò của manh tràng ở thỏ là tiêu hóa chất xơ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng?
Đặc điểm tuần hoàn ở thỏ có tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn với các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch); máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Thỏ là động vật hằng nhiệt (đồng nhiệt).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn
Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là
Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?
Trong các giác quan ở thỏ, thị giác không nhạy bén bằng xúc giác, khứu giác và thính giác.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
Đặc điểm có ở cả thỏ và chim bồ câu là: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Đáp án cần chọn là: C