Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (P2)

  • 5220 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Trong một quả cầu bằng chì bán kính R, người ta khoét một lỗ hình cầu bán kính R/2

Tìm lực do quả cầu tác dụng lên vật nhỏ m trên đường nối tâm hai hình cầu, cách tâm hình cầu lớn một đoạn d, biết rằng khi chưa khoét quả cầu có khối lượng M.

Xem đáp án

Chọn A.

 Phần khoét đi, nếu đặt lại chỗ cũ sẽ hút m lực hấp dẫn:

Lực hấp dẫn do cả quả cầu đặc tác dụng lên m: 

Do quả cầu đồng chất nên: 

Thay vào (*) rồi biến đổi ta được


Câu 6:

Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn D.

- Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc với lò xo, làm nó biến dạng.

- Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của lò xo vào phía trong. Khi bị nén, lực đàn hồi hướng dọc theo trục của lò xo vào phía trong ra ngoài.

Giới hạn đàn hồi

Lực lớn nhất tác dụng vào lò xo mà khi ngừng tác dụng lực, lò xo còn tự lấy được hình dạng, kích thước cũ gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo.

Như vậy nếu quá giới hạn đàn hồi (tác dụng lực kéo hoặc nén quá lớn) thì lò xo không trở về hình dạng ban đầu được.

Định luật Húc

Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.


Câu 8:

Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là

Xem đáp án

Chọn A.

Lực kế chịu tác dụng của hai lực cân bằng:

Fđh1Fđh2

Khi đó lò xo biến dạng một đoạn ∆ℓ do lực kéo gây ra. Số chỉ lực kế bằng độ lớn lực đàn hồi Fđh1 = Fđh2 = 100/2 = 50 N.


Câu 11:

Một lò xo có một đầu cố định. Khi kéo đầu còn lại với lực 2N thì lò xo dài 22cm. Khi kéo đầu còn lại với lực 4N thì lò xo dài 24cm. Độ cứng của lò xo này là:

Xem đáp án

Chọn D.

Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có: 

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:


Câu 12:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là

Xem đáp án

Chọn C.

Khi nén lực 10 N 

 

Khi lực đàn hồi là F2 = 8 N thì độ biến dạng của lò xo:

Suy ra chiều dài lò xo khi đó là:

 

2  = ℓ0 ± ∆ℓ2 = 21 cm hoặc 29 cm.

 

 


Câu 13:

Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g=10m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này là

Xem đáp án

Chọn C.

Vì được đặt trên đầu lò xo thẳng đứng nên tại vị trí cân bằng: Fđh = P mg = k.∆ℓ

Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lò xo có độ cứng (ảnh 1)

Chiều dài lò xo lúc này là: ℓ = ℓ0 - ∆ℓ = 18 cm.


Câu 14:

Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo thêm vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g=10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là

Xem đáp án

Chọn C.

Cùng một lò xo khi treo vật có khối lượng m1 thì lò xo có độ biến dạng ∆ℓ1 = ℓ1 - ℓ0.

Cùng một lò xo khi tiếp tục treo thêm vật có khối lượng m2 thì lò xo có độ biến dạng ∆ℓ2 = ℓ2 - ℓ0.

Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là 34 – 4 = 30 cm.


Câu 15:

Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g=10m/s2. Chiều dài của lò xo khi đó là

Xem đáp án

Chọn C.

 Khi buộc đầu dưới vật khối lượng m1, lò xo dãn:

Khi buộc vào điểm giữa của lò xo một vật nặng thứ hai, thì nửa trên của lò xo có độ cứng k’. Vì độ cứng k của lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ℓ nên 

Khi buộc vào chính giữa lò xo vật m2 nửa trên dãn thêm:

Chiều dài lò xo lúc này là:


Câu 17:

Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo

Tính độ dãn ca lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N.

 

 

Xem đáp án

Chọn B.

Đồ thị suy ra:

Độ dãn ca lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N:


Câu 18:

Một lò xo nhẹ có độ cứng k và độ dài tự nhiên l0 được treo thẳng đứng. Buộc một vật nặng khối lượng m vào đầu dưới của lò xo. Sau đó lại buộc thêm vật m nữa vào chính giữa lò xo. Chiều dài cùa lò xo khi đó là

 

Xem đáp án

Chọn A.

Theo vật m ở dưới, lò xo dãn:  Δl2=mgk

 

 

 

Treo thêm m ở giữa lò xo, nó có tác dụng kéo dãn phần trên có độ cứng 2k.

Phần trên giãn thêm:  Δl2=mg2k

Độ dãn tổng cộng: 

 


Câu 19:

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò xo nhẹ tạo thành hình vuông. Ban đu lò xo dài tự nhiên 10cmF. Khi treo vật 500g thì góc nhọn giữa hai thanh (khớp không gắn lò xo) là α=60. Lấy g=10m/s2.Tính độ cng k ca lò xo.

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn C.

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò (ảnh 2)

Do đối xứng nên lực căng của tất cả các thanh bằng nhau.

Điều kiện cân bằng của khớp dưới cùng suy ra:

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò (ảnh 3)

Gọi a là cạnh hình vuông; b, b’ là chiều dài ban đầu và về sau của lò xo ta có: 

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò (ảnh 4)

Độ cng k ca lò xo:

Một cơ hệ gồm bốn thanh nhẹ nối với nhau bằng các khớp, một lò (ảnh 5)


Câu 20:

Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 100g gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m và chiều dài tự nhiên 12 cm. Đặt con lắc trên một mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo khi đó là 11 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Tính góc α.

Xem đáp án

Chọn D.

Trọng lực P  được phân tích thành 2 lực thành phần:  

Thành phần Pt nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).

Tại vị trí cân bằng ta có Fđh cân bằng với Pt


Câu 21:

Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng

Xem đáp án

Chọn A.

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.

Đặc điểm v độ lớn

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- T lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.


Câu 22:

Lực ma sát trượt

Xem đáp án

Chọn B.

 Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động của vật.

 Đặc điểm v độ lớn

 - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

 - T lệ với độ lớn của áp lực.

 - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc

 


Câu 23:

Một vật có trọng lượng N trượt trên một mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là Fmst . Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là:

Xem đáp án

Chọn B.

Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.

μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.


Câu 24:

Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là

Xem đáp án

Chọn D.

Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo.


Câu 26:

Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g=10m/s2. Độ lớn của lực ma sát là

Xem đáp án

Chọn B.

Xe chuyển động trên đường nằm ngang nên phản lực N = P = mg = 5000. 10 = 5.104 N

Độ lớn của lực ma sát là:

Fms = μtmg = 10000 N


Câu 28:

Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F1=20N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F2=60N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.

Xem đáp án

Chọn B.

Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:

Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F1 = 20 N theo phương ngang (ảnh 1)


Câu 30:

Một ô tô có khối lượng 1,2 tấn bắt đầu khởi hành từ trạng thái đứng yên nhờ lực kéo của động cơ 600 N. Biết hệ số ma sát của xe là 0,02. Lấy g=10m/s2. Biết lực kéo song song với mặt đường. Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là

Xem đáp án

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

Gia tốc của ôtô là:

Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là:

v = v0 + a.t = 0 + 0,3.10 = 3 m/s


Câu 31:

Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g=10m/s2. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại là

Xem đáp án

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F = ma + μtmg

Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. (ảnh 1)

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. (ảnh 2)

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- Fms = ma’ a’ = - g = -2 m/s2.

 

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. (ảnh 3)

 

Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 3 m.

 


Câu 32:

Một khúc gỗ khối lượng 2 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực F hướng chếch lên và hợp với phương nằm ngang một góc α=30. Khúc gỗ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1.0 m/s2 trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2. Lấy g=10m/s2. Giá trị của F là

Xem đáp án

Chọn D

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.


Câu 33:

Một vật đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15 m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100 m cao 10 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là Fms=0,05 . Lấy g=10m/s2. Quãng đường dốc vật đi được đến khi dừng hẳn và tốc độ của vật khi nó trở lại chân dốc lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.

Theo định luật II Niu-tơn ta có: 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu (*) lên trục Ox:  – Fmst – Psinα = ma – μN – Psinα = ma  (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: N – Pcosα = 0 N = P.cosα (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

Trong đó:

a = - 10(0,1 + 0,05.0,995) ≈ - 1,5 m/s2.

 

Quãng đường lên dốc vật đi được

 

Khi xuống dốc, lực Fmst   đổi chiều, hướng theo chiều dương Ox.

 

Tương tự ta xác định được gia tốc của vật khi xuống dốc: 

Tốc độ của vật khi xuống tới chân dốc: 

 


Câu 34:

Một mẩu gỗ có khối lượng m=250g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời v0=5m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là μt=0,25. Lấy g=10m/s2.

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có Fms = µN = µmg  (xe chuyển động ngang không có lực kéo nên N = P = mg)

→ xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc

Áp dụng công thức độc lập thời gian có v2 – vo2 = 2aS

Ta có v = vo + at  →  Thời gian mẫu gỗ chuyển động


Câu 35:

Một cái hòm có khối lượng m=20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α=20 như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μt=0,3.

Xem đáp án

Chọn A.

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:  

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:F.sin20o + N – P = 0 → N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:F.cos20o – Fmst = 0 ↔ µN = F.cos20o ↔ µ(P – F.sin20o) = F.cos20o


Câu 36:

Vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm ngang một góc α (hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng nghiêng là μt. Khi được thả ra, vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào nhữn đại lượng nào?


Xem đáp án

Đáp án B

+ Có ba lực tác dụng lên vật khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng:

Gồm trọng lực P  được phân tích thành hai thành phần PxPylực ma sát Fms  ; phản lực N .

+ Áp dụng định luật II Niuton, ta có:

+ Chọn hệ trục gồm: Ox hướng theo chiều chuyển động của vật: trên mặt phẳng nghiêng, Oy vuông góc với Ox và hướng xuống.

+ Chiếu biểu thức vecto (1) lên trục Ox, Oy ta được:

Theo trục Ox: Px – Fms = ma Px – μ.N = ma (2)

Theo trục Oy: Py - N = 0 (3) (theo trục Oy vật không có gia tốc)

Thế (3) vào (2): 

 

Kết quả cho thấy gia tốc a của vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc vào g, μ, α.


Câu 37:

Một cái hòm khối lượng m=40 kg đặt trên mặt sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà là μt=0,2. Người ta đẩy hòm bằng một lực F=200 N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α=30 , chếch xuống phía dưới (Hình vẽ). Gia tốc của hòm là

Xem đáp án

Chọn A.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên trục Ox:  Fx – Fms = ma F.cosα – μ.N = ma (1)

Chiếu (*) lên trục Oy: -Fy + N – P = 0  (2)

 

Từ (2) N = P + Fy = m.g + F.sinα

Từ (1) và (2):

 

 


Câu 38:

Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α=30), được truyền một vận tốc ban đầu v0=20 cm/s (hình vẽ dưới). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Tính độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới.

Xem đáp án

Chọn B.

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ.

Áp dụng định luật II Newton ta có: 

Chiếu (*) lên Ox: -Px – Fms = ma (1)

Chiếu (*) lên Oy: -Py + N = 0 (2)

Từ (2) => N = Py = P.cosα

Từ (1) 

 

Vật chuyển động chậm dần đều trên mặt phẳng nghiêng, khi dừng lại v = 0, vật đi được quảng đường S thỏa mãn:

Độ cao lớn nhất H mà vật đạt tới là: H = S.sinα = 0,268.sin30° = 0,134m.


Câu 39:

Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc ω . Lực hướng tâm tác dụng vào vật là

Xem đáp án

Chọn A.

Lực hay hợp lực của các lực tác dụng lên một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.


Câu 42:

Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là

 

Xem đáp án

Chọn A.

Tốc độ góc của vật

Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là:Fht = mω2R = 0,25.(4 2.1,2 ≈ 47,37 N.


Câu 43:

Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g=10m/s2. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là

Xem đáp án

Chọn C.

 Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất (ảnh 1)

Mặt khác tại mặt đất: 

Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất (ảnh 2)

Thay vào (1) ta được:

Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất (ảnh 3)

 

Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là:

Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất (ảnh 4)


Câu 46:

Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g=10m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là

Xem đáp án

Chọn C.

Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:

Khi ở điểm thấp nhất ( Fht  hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)

Fht = - P + T => T = Fht + P = m r + mg = 0,4(82.0,5 +10) = 16,8 N.


Câu 48:

Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là

Xem đáp án

Chọn C.

Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:

Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:

Chu kì của chuyển động tròn: 


Câu 50:

Một vệ tinh khối lượng 100 kg, được phóng lên quỹ đạo quanh Trái Đất ở độ cao mà tại đó nó có trọng lượng 920 N. Chu kì của vệ tinh là 5,3.103s. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km.

Xem đáp án

Chọn D.

 Tại độ cao h, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm: Fhd = Fht  

ở độ cao h, vệ tinh có trọng lượng 920 N nên Fhd = 920 N

Mặt khác:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương