Trắc nghiệm Áp suất khí quyển (Vận dụng cao) (có đáp án)
-
583 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thủy ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết
, của rượu .Đáp án D
Ta có:
+ Khi dùng thủy ngân: p =
+ Khi thay thủy ngân bằng rượu: p =
Từ đó, ta suy ra:
=
→ = .0,75 = 12,75m
Câu 2:
Trong thí nghiệm của Torixeli, độ cao cột thủy ngân là 75cm, nếu dùng nước để thay thủy ngân thì độ cao cột nước là bao nhiêu? Biết = 136000 N/, của nước = 10000 N/.
Đáp án D
Ta có:
+ Khi dùng thủy ngân: p =
+ Khi thay thủy ngân bằng nước: p =
Từ đó, ta suy ra:
→ = 10,2m
Câu 3:
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
Đáp án B
Ta có:
+ Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là: = 760 mmHg
+ Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao 800m là:
= mmHg
=> Áp suất khí quyển ở độ cao 800m là:
p = − = 760 − = 693,33mmHg
Câu 4:
Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 1000m là bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
Đáp án A
+ Áp suất khí quyển ở mặt nước biển là:
= 760 mmHg
+ Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao 1000m là:
= mmHg
=> Áp suất khí quyển ở độ cao 1000m là:
p = − = 760 − = 676,7mmHg
Câu 5:
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
Đáp án C
Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li
=> Áp suất của máy bay ở độ cao h đó là: p = 400mmHg
Lại có: Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao h là: = mmHg
Ta có:
p = −
→ = – p = 760 – 400 = 360mmHg
↔ = 360 → h = 4320m
Câu 6:
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 350mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.
Đáp án D
Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li
=> Áp suất của máy bay ở độ cao h đó là: p = 350mmHg
Lại có: Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
=> Độ giảm áp suất tại độ cao h là: = mmHg
p = −
→ = – p = 760 – 350 = 310mmHg
↔ = 310 → h = 3720m
Câu 7:
Khi đặt ống To – ri – xe - li ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
Đáp án B
Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li
=> Áp suất tại chân và đỉnh núi lần lượt là:
= 752mmHg, = 708mmHg
Lại có: cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
Gọi độ cao của chân núi so mặt đất và độ cao của đỉnh núi so với mặt đất lần lượt là:
=> Độ giảm áp suất tại chân núi và đỉnh núi là:
Ta có:
Ta suy ra:
- = = 52 − 8 = 44
→ = 528m
Câu 8:
Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 750mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 672mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
Đáp án D
Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li
=> Áp suất tại chân và đỉnh núi lần lượt là:
= 750mmHg, = 672mmHg
Lại có: cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
Gọi độ cao của chân núi so mặt đất và độ cao của đỉnh núi so với mặt đất lần lượt là:
=> Độ giảm áp suất tại chân núi và đỉnh núi là:
Ta có:
Ta suy ra:
− = = 88 − 10 = 78
→ = 936m