IMG-LOGO

Đề thi thử 2019 - Đề tiêu chuẩn số 2

  • 3064 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự kiện nào đánh dấu chế độ phong kiến Trung Quốc kết thúc?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Hội nghị Ianta họp vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Phong trào Cần Vương xuất hiện khi nào? 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tiến hành từ khi nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Trào lưu dân tộc dân chủ xuất hiện ở Việt Nam từ khi nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam có chuyển biến gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Lực lượng tiên phong trong phong trào cách mạng 1919 –1925 là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Mục tiêu đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 –1939 là?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 12:

Sự kiện nào đã tạo ra thời cơ thuận lợi cho cuộc cách mạng Tháng Tám ở nước ta giành thắng lợi?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 13:

Cuộc kháng chiến ở các đô thị bắc vĩ tuyến 16 đã có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đáp án A

 


Câu 14:

Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ ở Bến Tre sau đó lan rộng ra khắp Nam Bộ, đó là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Giai đoạn hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất đã diễn ra sự kiện gì quan trọng tác động đến tình hình thế giới?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi sau sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 17:

Sau Chiến tranh lạnh, xu thế chung trong quan hệ quốc tế là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 18:

Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Mặt trận Đà Nẵng có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

Tại Hà Nội, phong trào đấu tranh tiêu biểu trong giai đoạn 1919 –1925 là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 20:

Thành phần tham gia trong tổ chức Hội Phục Việt là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 21:

Ngày Xô Viết Nghệ Tĩnh bắt nguồn từ sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Từ 1951 –1953, cục diện trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta giữ thế

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 23:

Miền Bắc tiến hành Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án  C


Câu 24:

Nước ta có tên là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ khi nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 25:

Vì sao nói đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đạt được thế cân bằng về quân sự so với Mĩ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

Để xâm lược được nước ta, thực dân Pháp đã dùng thủ đoạn gì?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 27:

Mĩ viện trợ cho Pháp trong Chiến tranh xâm lược Đông Dương nhằm âm mưu gì? 

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 28:

Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 29:

Vì sao quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của Nhật Bản lại kéo dài?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

Tại sao nói Mĩ Latinh là "lục địa bùng cháy"?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 31:

Tại sao một số nước Tây Âu có chính sách đối ngoại tương đối độc lập với Mĩ? 

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 32:

Điểm khác nhau căn bản giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 33:

Cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên năm 1917 đã để lại bài học gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 34:

Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại quyết định triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 35:

Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào cách mạng 1936 –1939 là 

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

Vì sao nội dung của Bản tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ được Hồ Chí Minh nhắc đến trong Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 37:

Liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương được thành lập sau sự kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 39:

Quan điểm của Đảng như thế nào sau khi ta đã ký với Mĩ Bản Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 40:

Phương châm tác chiến trong Chiến dịch Hồ Chí Minh là 

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay