IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Vật Lí 10: Định luật bảo toàn (có lời giải chi tiết)

Bài tập Vật Lí 10: Định luật bảo toàn (có lời giải chi tiết)

BÀI TOÁN VỀ CON LẮC ĐƠN

  • 1267 lượt thi

  • 3 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc đơn có sợi dây dài 1m và vật nặng có khối lượng 500g. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 60o rồi thả nhẹ. Lấy g=10(m/s2)

a. Xác định cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động

b. Tính vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng  góc 300; 450  và xác định lực căng của dây ở hai vị trí đó. Lấy g=10m/s2

c.  Xác định vị trí để vật có  v= 1,8 m/s

d. Ở vị trí vật có độ cao 0,18m vật có vận tốc bao nhieu

e. Xác định vận tốc tại vị trí 2wt=wđ

f.  Xác định vị trí để 2wt=3wđ , tính vận tốc và lực căng khi đó  

Xem đáp án

Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng

a. Ta có cơ năng

W=mgz=mgl(1cos600)=0,5.10.1(10,5)=2,5(J)

b. Theo định luật bảo toàn cơ năng

WA=WBmgzA=12mvB2+mgzBvB=2g(zAzB)(1)Mà zA=HM=lOM=llcosα0zB=llcosα 

Thay vào ( 1 ) ta có 

vB=2gl(cosαcosα0)+ Khi α=300 vB=2gl(cos300cos600)vB=2.10.1(3212)2,71(m/s)

+ Khi α=450 vB=2gl(cos450cos600)vB=2.10.1(2212)2,035(m/s)

Xét tai B theo định luật II Newton ta có: P+T=ma

Chiếu theo phương của dây

TPy=mahtTPcosα=mv2lTmgcosα=2mg(cosαcosα0)T=mg(3cosα2cosα0)

Khi α=300 T=mg(3cos3002cos600)

T=0,5.10(3.322.12)=7,99(N)

Khi α=450 T=mg(3cos4502cos600)

T=0,5.10(3.222.12)=5,61 N

Lưu ý: Khi làm trắc nghiệm thì các em áp dụng luôn hai công thức

+ Vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ: vB=2gl(cosαcosα0)

+ Lực căng của sợi dây: T=mg(3cosα2cosα0)

c. Gọi C là vị trí để vật có  v= 1,8m/s

Áp dụng công thức vC=2gl(cosαcosα0)

1,8=2.10.1(cosαcos600)cosα=0,662α=48,550

Vật có đọ cao

 zC=llcosα=11.0,662=0,338(m)

d. Gọi D là vị trí vật có độ cao 0,18m

Áp dụng công thức 

zD=llcosα0,18=11.cosαcosα=0,82

Áp dụng công thức 

vD=2gl(cosαcosα0)=2.10.1.(0,820,5)=2,53(m/s)

e. Gọi E là vị trí 2wt=wđ  Theo định luật bảo toàn cơ năng WA=WE

  WA=WdE+WtE=32WdE2,5=32.12.mvE2vE=2,5.43.m=103.0,5=2,581(m/s) 

f.  Gọi F là vị trí để wt=3wđ

Theo định luật bảo toàn cơ năng  WA=WF

WA=WdF+WtF=53WtF2,5=53.mgzFzF=2,5.35.m.g=0,3(m)Mà zF=llcosαF0,3=11.cosαFcosαF=0,7αF=45,5730

Mặt khác vF=2gl(cosαFcos600)=2.10.1(0,70,5)=2(m/s)

Xét tại F theo định luật II Newton  P+T=ma

Chiếu theo phương của dây 

PcosαF+TF=mvF2l0,5.10.0,7+TF=0,5.221T=5,5(N)


Câu 2:

Con lắc thử đạn là một bao cát, khối lượng 19,9kg, treo vào một sợi dây có chiều dài là 2m. Khi bắn một đầu đạn khối lượng 100g theo phương nằm ngang, thì đầu đạn cắm vào bao cát và nâng bao cát lên cao theo một cung tròn  là cho trọng tâm của bao cát sao cho dây treo bao cát hợp với phương thẳng đứng một góc 600  

a. Xác định vận tốc v của viên đạn trước lúc va chạm vào bao cát.

b. Xác định năng lượng tỏa ra khi viên đạn găm vào bao cát

Xem đáp án

a. Chọn mốc thế năng là vị trí cân bằng của bao cát

Vận tốc của bao cát và viên đạn ngay sau khi va chạm. Theo định luật bảo toàn cơ năng

WH=WA12(m+m0)VH2=(m+m0)gzAMà zA=llcos600=l(1cos600)VH=2gl(1cos600)=2.10.2(112)=25(m/s)

Theo định luật bảo toàn động lượng

 m0v0=(m+m0)VHv0=(m+m0)VHm0=(19,9+0,1).250,1=4005(m/s)

b. Độ biến thiên động năng 

ΔWd=Wd2Wd1=m+m02(m0v0m+m0)2m0v022ΔWd=(m0m+m01)m0v022=mm+m0.m0.v022

ΔWd=19,919,9+0,1.0,1.(4005)22=39800(J)

Vậy năng lượng được chuyển hóa thành nhiệt năng là 39800 J


Câu 3:

Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80 cm và vật nặng có khối lượng 200g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là 22(m/s). Lấy g=10(m/s2)

a. Xác định vị trí cực đại mà vật có thể lên tới ?.

b. Xác định vận tốc của vật ở vị trí dây lệch với phương thẳng đứng là và lực căng sợi dây khi đó ?.

c. Xác định vị trí để vật có vận tốc 2m/sXác định lực căng sợi dây khi đó ?.

d. Xác định vận tốc để vật có Wd=3Wt , lực căng của vật khi đó ?.

Xem đáp án

a. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng 

WH=WA12mvH2=mgzAzA=vH22g=(22)22.10=0,4(m)

Mà zA=llcosα00,4=0,80,8.cosα0cosα0=12α0=600

Vậy vật có độ cao z= 0,4 m so với vị trí cân bằng và dây hợp với phương thẳng đứng một góc 600

 b. Theo điều kiện cân bằng năng lượng  

 

WA=WBmgzA=mgzB+12mvB210.0,4=10.0,8(1cos300)=12vB2vB=2,42(m/s)

 

Xét tại B theo định luật II Newton 

P+T=ma

Chiếu theo phương của dây 

Pcosα+T=mvB2l0,2.10.cos300+T=0,2.2,4220,8T=3,2(N)

c. Gọi C là vị trí để vật có vận tốc 2(m/s)  .

 

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

WA=WCmgzA=12mvC2+mgzBgzA=12vC2+gzC10.0,4=12.(2)2+10.zCzC=0,3(m)

Mà zC=llcosαCcosαC=58αC=51,320

Xét tại C theo định luật II Newton P+T=ma

 

Chiếu theo phương của dây 

PcosαC+TC=mvC2l0,2.10.58+TC=0,2.(2)20,8T=1,75(N)

d. Gọi D là vị trí để Wd=3Wt . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

WA=WDmgzA=WdD+WtDmgzA=43WdDgzA=43.12vD210.0,4=46.vD2vD=6(m/s)

Mà vD=2gl(cosαDcos600)6=2.10.0,8(cosαD0,5)cosαD=78

Xét tại D theo định luật II Newton  P+T=ma

 

Chiếu theo phương của dây 

PcosαD+TD=mvD2l0,2.10.78+TD=0,2.(6)20,8T=3,25(N)


Bắt đầu thi ngay