IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập Vật Lí 10: Định luật bảo toàn (có lời giải chi tiết)

Bài tập Vật Lí 10: Định luật bảo toàn (có lời giải chi tiết)

BIẾN HÓA CƠ NẮNG (ĐLBT năng lượng)

  • 1266 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vật trượt không vận tốc đầu trên máng nghiêng một góc α=600 với AH=1m , Sau đó trượt tiếp trên mặt phẳng nằm ngang BC= 50cm và mặt phẳng nghiêng DC một góc β=300 biết hệ số ma sát  giữa vật và 3 mặt phẳng là như nhau và bằng μ=0,1 . Tính độ cao DI mà vật lên được

Xem đáp án

Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

WA=WD+AmsMà WA=mgzA=m.10.1=10.m(J)WD=mgzD=m.10.zD=10mzD(J)Ams=μmgcosα.AB+μmg.BC+μmgcosβ.CDAms=μmg(cos600.AB+BC+cos300.CD)

Ams=0,1.10.m(cos600.AHsin600+BC+cos300.zDsin300)=m(13+0,5+3.zD)10m=10mzD+m(13+0,5+3zD)10130,5=10zD+3zDzD=0,761(m)


Câu 2:

Một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng  nghiêng AB, sau đó tiếp tục trượt  trên mặt phẳng AB, sau đó tiếp tục trượt trên mặt phẳng nằm ngang BC như hình vẽ với AH= 0,1m, BH=0,6m. hệ số ma sát trượt giữa vật và hai mặt phẳng là  

a. Tính vận tốc của vật khi đến B.                 

b. Quãng đường vật trượt được trên mặt phẳng ngang.

 

 

Xem đáp án

Chọn mốc thế năng tại mặt nằm ngang BC

a. Ta có cotanα=BHAH=0,60,1=6

Mà WA=m.g.AH=m.10.0,1=m(J);WB=12mvB2(J)Ams=μmgcosα.AB=0,1.m.10.cosα.AHsinα=m.cotanα.0,1=0,6m(J)

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

WA=WB+Amsm=12mvB2+0,6mvB=0,8944(m/s)

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng

 m=12mvB2+0,6mvB=0,8944(m/s)

Mà  WA=mg.AH=m.10.0,1=m(J);WC=0(J)Ams=μmgcosα.AB+μmg.BC=0,6m+m.BCm=0+0,6m+m.BCBC=0,4(m)


Câu 3:

Hai vật có khối lượng  được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 1m thì vận tốc của nó là bao nhiêu? Biết m1 trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α=300  so với phương nằm ngang với hệ số ma sát trượt là   

Xem đáp án

Ta có P1x=P1.sin300=m1g.12=0,15.10.0,5=0,75(N)P2=m2g=0,1.10=1(N)

Vậy P2>P1x vật hai đi xuống vật một đi lên, khi vật hai đi xuống được một đoạn s = 1m thì vật một lên cao z1=s.sin300=s2=0,5(m)

Chọn vị trí ban đầu của hai vật là mốc thế năng

Theo định luật bảo toàn năng lượng

 0=Wd+Wt+Ams

Wd=(m1+m2)v22=(0,15+0,1)v22=v28Wt=m2gs+m1gz1=0,1.10.1+0,15.10.0,5=0,25(J)Ams=Fms.s=μm1g.cos300.s=0,1.0,15.10.32.1=0,1299(J)0=v280,25+0,1299v0,98(m/s)


Câu 5:

Một ô tô có khối lượng 2 tấn khi đi qua A có vận tốc 72 km/h  thì tài xế tắt máy, xe chuyển động chậm dần đều đến B thì có vận tốc 18km/h. Biết quãng đường AB nằm ngang dài 100m.

a, Xác định hệ số ma sát μ1 trên đoạn đường AB.

b, Đến B xe vẫn không nổ máy và tiếp tục xuống dốc nghiêng BC dài 50m, biết dốc hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α=300 . Biết hệ sồ ma sát giữa bánh xe và dốc nghiêng là μ2=0,1 . Xác định vận tốc của xe tại chân dốc nghiêng C. 

Xem đáp án

a. Ta có  vA=72(km/h)=20(m/s);vB=18(km/h)=5(m/s)

Chọn mốc thế năng tại AB

Theo định luật bảo toàn năng lượng WA=WB+Ams

WA=12mvA2=12.2000.202=4.105(J)WB=12mvB2=12.2000.52=25000(J)Ams=μ1.m.g.AB=μ1.2000.10.100=2.106.μ1(J)4.105=25000+2.106.μ1μ1=0,1875

b. Chọn mốc thế năng tại C 

zB=BC.sin300=50.0,5=25(m)

Theo định luật bảo toàn năng lượng WB=WC+Ams

WB=12mvB2+mgzB=12.2000.52+2000.10.25=525000(J)WC=12mvC2=12.2000.vC2=1000.vC2(J)

Ams=μ2.m.g.cos300.BC=0,1.2000.10.32.50=86602,54(J)525000=1000vC2+86602,54vC=20,94(m/s)


Câu 6:

Hai vật có khối lượng m1=800g, m2=600g  được nối với nhau bằng dây ko dãn như hình vẽ, lúc đầu hai vật đứng yên. Khi thả ra vật hai chuyển động được 50cm thì vận tốc của nó là v=1(m/s). Biết m1 trượt trên mặt  phẳng nghiêng góc α=300 so với phương nằm ngang và có hệ số ma sát . Tính hệ số ma sát μ

Xem đáp án

Ta có P1x=P1.sin300=m1g.12=0,8.10.0,5=4(N)P2=m2g=0,6.10=6(N)

Vậy P2>P1x vật hai đi xuống vật một đi lên, khi vật hai đi xuống được một đoạn s = 50 cm thì vật một lên cao 

z1=s.sin300=s2=25(cm)

Chọn vị trí ban đầu của hai vật là mốc thế năng

Theo định luật bảo toàn năng lượng

0=Wd+Wt+AmsVi Wd=(m1+m2)v22=(0,8+0,6).122=0,7(J)Ams=Fms.s=μm1g.cos300.s=μ.0,8.10.32.0,5=μ23(J)

Vậy 0=0,71+μ.2.3μ=0,0866


Câu 8:

Để đóng một cái cọc có khối lượng m1 = 10kg xuống nền đất người ta dung một búa máy. Khi hoạt động, nhờ có một động cơ công suất =1,75kW , sau 5s búa máy nâng vật nặng khối lượng m2 = 50kg lên đến độ cao h0 = 7m so với đầu cọc, và sau đó thả rơi xuống nện vào đầu cọc. Mỗi lần nện vào đầu cọc vật nặng nảy lên h = 1m. Biết khi va chạm, 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và làm biến dạng các vật. Hãy tính:

a. Động năng vật nặng truyền cho cọc.

b. Lực cản trung bình của đất.

c. Hiệu suất của động cơ búa máy. Lấy g =10m/s2.

Xem đáp án

a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2  = Q + Wđ1 + Wđ’2

Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2

Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:

          Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2

Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;

          Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;

Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).

Mà m2 = 50kg;  g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;

Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.

Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J;  Wt1 = m1g.s;

Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.

  Fc = 23100N.

c. Hiệu suất của động cơ:  H=AciAtp

  Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:

Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:

          At phần = . t, với = 1,75kW = 1750W.

          T = 5s. H = 40%.


Bắt đầu thi ngay