IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Giải SBT Vật lí 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Giải SBT Vật lí 10 Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

  • 1779 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Xác định các áp lực của trục lên hai ổ trục A và B (H.19.3). Cho biết trục có khối lượng 10 kg, bánh đà đặt tại C có khối lượng 20 kg, khoảng cách AC = 1 m ; BC = 0,4 m lấy g = 10 m/s2

Xem đáp án

Ta phân tích trọng lực P1 của trục thành hai lực thành phần tác dụng lên hai ổ trục A và B: P1A = P1B = 0,5P = 50 N.

Làm tương tự với trọng lực P2 của bánh đà:

P2A + P2B = P2 = 200 N (1)

P2AP2B=0,41=0,4 (2)

Từ (1) và (2) ta được P2A = 57 N và P2B = 143 N.

Vậy áp lực lên ổ trục A là P1A + P2A = 107 N

Áp lực lên ổ trục B là P1B + P2B = 193 N


Câu 5:

Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván cầu (H.19.4). Lấy g = 10 m/s2.

a) Tính momen của trọng lực của người đối với cọc đỡ trước.

b) Tính các lực F1 và F2 mà hai cọc đỡ tác dụng lên ván.

Bỏ qua khối lượng của tấm ván.

Xem đáp án

a. M = Pl = 600.3,0 = 1800 N.m

b. Momen của lực F2của cọc đỡ sau đối với cọc đỡ trước phải cân bằng với momen của trọng lực của người. Do đó, lực F2 phải hướng xuống (H.19.3G)

MF2 = F2d2 = 1800 N.m

⇒ F2 = 1800 N.

Hợp lực của F2  P cân bằng với lực F1

F1 = F2 + P = 2400 N.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương