100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường cơ bản (P1)
-
1968 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi nói về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là sai?
Đáp án: C.
Vì 2 thanh nhựa giống nhau khi cọ như nhau sẽ tích điện cùng loại và chúng sẽ phải đẩy nhau.
Câu 2:
Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án: C
Hai điện tích trái dấu thì hút nhau. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Câu 3:
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án: D
Hai điện tích trái dấu (q1.q2 < 0) thì hút nhau
Câu 4:
Điện tích điểm là
Đáp án: B
Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
Câu 5:
Trong các cách sau, cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A – đúng vì cọ chiếc vỏ bút lên tóc thì điện tích của vỏ bút và tóc sẽ chuyển từ vật nọ sang vật kia, làm cho chúng không còn trung hòa về điện nữa, đây là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
B, C, D – sai vì không có sự dịch chuyển điện tích từ vật nọ sang vật kia
Chọn đáp án A
Câu 6:
Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi?
Đáp án: D.
Hằng số điện môi của chân không bằng 1 là nhỏ nhất
Câu 7:
Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
Đáp án: D
Điện môi là môi trường cách điện, nhôm dẫn điện không phải là điện môi
Câu 8:
Hệ thức nào sau đây là công thức của định luật Cu – lông?
Đáp án: A
Công thức lực Cu-lông
Câu 9:
Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
Đáp án: C
Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.
Câu 10:
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí
Đáp án: C
, Lực điện tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
Câu 11:
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
Đáp án: B
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
Câu 12:
Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
Đáp án : C
Lực điện tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
Câu 13:
Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng
Đáp án: B
Độ lớn điện tích không đổi, để lực tương tác không đổi thì khoảng cách phải không đổi.
Câu 14:
Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
Đáp án: A
Theo định luật III Niu-tơn thì lực tương tác giữa hai điện tích có cùng độ lớn là F
Câu 15:
Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 3 lần thì độ lớn lực Cu – lông
Đáp án: A
F tỉ lệ nghịch với r2, nên r giảm 3 thì F tăng 32 = 9 lần
Câu 16:
Muốn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm tăng 4 lần thì khoảng cách giữa chúng phải
Đáp án: D
F tỉ lệ nghich với r2, để F tăng 4 thì r giảm 2 lần
Câu 17:
Nếu giữ nguyên khoảng cách 2 điện tích và hằng số điện môi, đồng thời tăng độ lớn điện tích cả hai lên 2 lần thì lực điện giữa chúng
Đáp án: C
, độ lớn 2 điện tích đồng thời tăng 2 lần thì F tăng 2.2 = 4 lần
Câu 18:
Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi = 2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với
Ta có
Chọn đáp án C
Câu 19:
Chọn phát biểu sai?
Đáp án: D
Lực tương tác tĩnh điện có độ lớn rất nhỏ nên không thể làm dịch chuyển các điện tích.