Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 Từ trường
-
334 lượt thi
-
42 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
Chọn: D
Hướng dẫn: Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó, hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó, hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
Câu 2:
Tính chất cơ bản của từ trường là:
Chọn: A
Hướng dẫn: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
Câu 3:
Từ phổ là:
Chọn: A
Hướng dẫn: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn: B
Hướng dẫn: Tính chất của đường sức từ là:
- Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
- Qua một điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.
- Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
- Các đường sức từ là những đường cong kín
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Từ trường đều là từ trường có
Chọn: C
Hướng dẫn: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn: C
Hướng dẫn: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn: C
Hướng dẫn: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín
Câu 8:
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
Chọn: C
Hướng dẫn:
* Dây dẫn mang dòng điện tương tác với:
- các điện tích chuyển động.
- nam châm đứng yên.
- nam châm chuyển động.
* Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
Chọn: C
Hướng dẫn:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
Câu 10:
Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
Chọn: D
Hướng dẫn: áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái
Câu 11:
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
Chọn: C
Hướng dẫn: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn: D
Hướng dẫn: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
- Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn: B
Hướng dẫn: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó
Câu 15:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chọn: C
Hướng dẫn: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα
Câu 16:
Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện thì lực từ vẫn bằng không
Câu 17:
Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
Chọn: B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = , l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A), F = 3. (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là B = 0,8 (T).
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
Chọn: B
Hướng dẫn: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
Câu 19:
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.(N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
Chọn: B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 7,5. (N) và B = 0,5 (T) ta tính được α =
Câu 20:
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có
Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc bàn tay trái
Câu 21:
Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
Chọn: D
Hướng dẫn: Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
Câu 22:
Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là và thì
Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là
Câu 23:
Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:
Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là
Câu 24:
Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.(T). Đường kính của dòng điện đó là:
Chọn: B
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây tròn bán kính R là
Câu 25:
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
Chọn: A
Hướng dẫn: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây thì M và N đều nằm trên một đường sức từ, vectơ cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau, có độ lớn bằng nhau
Câu 26:
Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4. (T). Điểm M cách dây một khoảng
Chọn: D
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là
Câu 27:
Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:
Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là
Câu 28:
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2. (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là
Câu 29:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện có
Chọn: D
Hướng dẫn:
- Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M có độ lớn .
- Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M có độ lớn .
- Để cảm ứng từ tại M là B = 0 thì hai vectơ và phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Từ đó ta tính được cường độ = 1 (A) và ngược chiều với
Câu 30:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là = 1 (A) ngược chiều với . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có = 16 (cm).
- Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M có độ lớn
- Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại điểm M có độ lớn
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là , do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ và cùng hướng
Câu 31:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là = 1 (A) ngược chiều với . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
Chọn: C
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 30
Câu 32:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng 10 (cm), cách dòng 30 (cm) có độ lớn là:
Chọn: C
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 30
Câu 33:
Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25. (T). Số vòng dây của ống dây là:
Chọn: D
Hướng dẫn: Áp dung công thức B = 4.π..n.I và N = n.l với n là số vòng dây trên một đơn vị dài, N là số vòng của ống dây.
Câu 34:
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Số vòng của ống dây là: N = l/d = 500 (vòng).
- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng)
Câu 35:
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28. (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Số vòng của ống dây là: N = l/d' = 500 (vòng). Với d' = 0,8 (mm).
- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng).
- Cảm ứng từ trong lòng ốn dây là: B = 4.π..n.I suy ra I = 4(A).
- Hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây là U = I.R = 4,4 (V).
Câu 36:
Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại tâm O của vòng dây là:
- Cảm ứng từ do dòng điện trong vòng dây tròn gây ra tại tâm O của vòng dây là:
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ và cùng hướng.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là , do hai vectơ và cùng hướng nên
Câu 37:
Hai dòng điện có cường độ = 6 (A) và = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không ngược chiều . Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách 6 (cm) và cách 8 (cm) có độ lớn là:
Chọn: C
Hướng dẫn:
- Gọi vị trí của hai dòng điện là A, B điểm cần tìm cảm ứng từ là C ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại C.
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại C là:
- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại C là
- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ và có hướng vuông góc với nhau.
- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là , do hai vectơ và có hướng vuông góc
Câu 38:
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
Chọn: A
Hướng dẫn: Xem hướng dẫn và làm tương tự bài 30
Câu 39:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chọn: C
Hướng dẫn: Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau
Câu 40:
Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức F = , khi tăng đồng thời và lên 3 lần thì F tăng lên 9 lần.
Câu 41:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ = 2 (A) và = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức F = = 4. (N), hai dòng điện cùng chiều nên hút nhau.
Câu 42:
Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là (N). Khoảng cách giữa hai dây đó là:
Chọn: D
Hướng dẫn: Áp dụng công thức F = , với = 1 (A), F = (N) ta tính được r = 20 (cm).