18 câu trắc nghiệm Điện thế - Hiệu điện thế cực hay có đáp án
-
780 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
18 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Biết điện thế tại điểm M trong điện trường là 24V. Electron có điện tích đặt tại điểm M có thế năng là:
Đáp án: B
Câu 2:
Biểu thức nào sau đây sai:
Đáp án: A
+ Điện thế tại một điểm M đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q:
+ Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia:
Câu 3:
Điện tích q di chuyển trong điện trường giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế = 2,4 V thì lực điện trường sinh công . Giá trị của điện tích q là
Đáp án: B
Câu 4:
Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực điện càng nhỏ nếu
Đáp án: C
Công của lực điện tác dụng lên điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều:
Do vậy công của lực điện càng nhỏ nếu hiệu điện thế càng nhỏ.
Câu 5:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là . Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án: C
Điện thế tại một điểm có giá trị tuỳ thuộc cách chọn mốc điện thế. Hiệu điện thế giữa hai điểm là không đổi, không phụ thuộc cách chọn mốc điện thế.
Câu 6:
Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đến điểm D. Nhận xét nào sau đây sai?
Đáp án: D
Lực điện trường tác dụng lên hạt mang điện tích dương cùng phương cùng chiều với , làm nó chuyển động theo chiều đường sức điện.
Công của lực điện:
Đường sức điện có chiều từ nơi điện thế cao tới nơi điện thế thấp.
Câu 7:
Một electron bay với vận tốc vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo hướng song song, cách đều hai bản. Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án: D
Lực điện trường tác dụng lên electron F cùng phương, ngược chiều với
=> vuông góc với v0→ nên quỹ đạo chuyển động của electron không thể là quỹ đạo thẳng. Electron chuyển động theo quỹ đạo cong về phía bản kim loại tích điện dương (hình vẽ)
Câu 8:
Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều tại 3 đỉnh của một tam giác vuông có cạnh AB vuông góc với đường sức của điện trường (hình 5.8). Nhận xét nào sau đây là sai?
Đáp án: C
Vì đường sức điện có chiều từ nơi điện thế cao tới nơi điện thế thấp
Vậy nhận xét C là sai.
Câu 9:
Một electron bay với vận tốc từ điểm M có điện thế dọc theo một đường sức điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng , khối lượng của electron bằng . Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là:
Đáp án: B
Theo định lý biến thiên động năng ta có:
Tại N electron dừng lại nên;
Thay số:
Câu 10:
Một hạt bụi khối lượng m mang điện tích q > 0 nằm cân bằng trong điện trường đều giữa hai bản kim loại mang điện tích trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản là d. Hiệu điện thế giữa hai bản là U. Nhận xét nào sau đây sai?
Đáp án: B
Hạt bụi cân bằng do tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực
Vì trọng lực hướng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới nên lực điện có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên.
Mà và q > 0 nên cùng hướng với
=> có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên. Suy ra, các đường sức điện trường đều có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên
⇒ hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên.
Câu 11:
Một electron chuyển động dọc theo một đường sức điện trong điện trường đều giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Biết rằng electron được đặt không vận tốc ban đầu cách bản điện tích dương 1,5cm. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Điện tích của electron bằng , khối lượng electron bằng . Vận tốc của electron khi đến bản dương là:
Đáp án: C
Electron được đặt không vận tốc ban đầu, chịu tác dụng của lực điện trường ngược chiều làm nó chuyển động dọc theo đường sức điện về phía bản tích điện dương. Lực điện trường sinh công làm tăng động năng của electron:
(với là hình chiếu đường đi của electron trên một đường sức điện, electron chuyển động ngược chiều nên d1 < 0).
Câu 12:
Chọn đáp án đúng. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế bằng bao nhiêu?
Đáp án: C
Hiệu điện thế UMN bằng:
Câu 13:
Chọn câu đúng. Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Êlectron đó có
Đáp án: C
Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường. Êlectron sẽ chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao do lực điện tác dụng lên điện tích âm ngược chiều với chiều điện trường.
Câu 14:
Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.
Đáp án: A
Điện trường bên trong giữa hai bản kim loại này là:
Điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản cách bản âm 0,6cm là:
Chọn mốc điện thế ở hai bản âm V(-) = 0 nên .
Câu 15:
Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường động E = 5000 V/m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4 cm, CB = 3 cm và . Tính công di chuyển một electron từ A đến B.
Đáp án: D
Ta có:
Suy ra công dịch chuyển electron:
Câu 16:
Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Đáp án: D
+ Khi giọt thủy ngân nằm cân bằng:
+ Khi giọt thủy ngân rơi xuống bản dương thì gia tốc của nó là:
+ Thời gian rơi:
Câu 17:
Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã được tích điện và đặt cách nhau 2 cm, với vận tốc theo phương song song với các bản của tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản phải là bao nhiêu để electron lệch đi 2,5 mm khi đi được quãng đường 5 cm trong điện trường.
Đáp án: B
+ Gia tốc chuyển động của electron:
+ Mặt khác:
+ Từ hai biểu thức trên ta thu được: