IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Suất điện động cảm ứng

Suất điện động cảm ứng

Suất điện động cảm ứng

  • 508 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có Φ=BScosα

Khi vòng dây quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ thì góc α thay đổi Φ thay đổi  xuất hiện suất điện động cảm ứng.

Các đáp án khác không làm thay đổi Φ không xuất hiện suất điện động cảm ứng.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Chọn câu sai. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường, và cắt các đường cảm ứng phụ thuộc :

Xem đáp án

Đáp án C

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường ξ=Blvsinα 

ξ không phụ thuộc tiết diện thẳng của dây dẫn.


Câu 5:

Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc 30°, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị, ta có : B=t 

Góc giữa véc - tơ cảm ứng từ và véc - tơ pháp tuyến của vòng dây là α=60° 

Φ=BScosα=t.Scosα

ec=dΦdt=S.sinα=S.sin60°=S32


Câu 6:

Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

Φtruoc=N.B.S.cosα=1000.0,5.2.102.cos0°=10  Wb. 

Φsau=N.B'.S.cosα=1000.0,2.2.102.cos0°=4  Wb.

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là

ec=ΔΦΔt=4100,1=60  V.


Câu 7:

Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2 T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có độ lớn ?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

Φtruoc=N.B.S.cosα=100.0,2.π.0,12.cos0°=0,628  Wb. 

Φsau=N.B'.S.cosα=100.0,4.π.0,12.cos0°=1,257  Wb.

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là

ec=ΔΦΔt=1,2570,6280,1=6,29  V. 


Câu 10:

Một thanh dẫn điện, dài 50cm, chuyển động trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,4 T, vectơ vận tốc vuông góc với thanh và có độ lớn v = 20 m/s.Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và tạo với vectơ vận tốc một góc α=30°. Hiệu điện thế giữa hai đầu C, D của thanh là bao nhiêu ? Điện thế đầu nào cao hơn ?

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, thanh CD đóng vai trò nguồn điện với cực âm ở C, cực dương  D  Điện thế ở D cao hơn điện thế ở C.

Hiệu điện thế giữa hai đầu CD là

B.l.v.sinα=0,4.0,5.20.sin30°=2  V. 

Chọn đáp án B.


Câu 15:

Thanh dẫn MN trượt trong từ trường đều như hình vẽ. Biết B = 0,3 T, thanh MN dài 40 cm, vận tốc 2 m/s, điện kế có điện trở R = 3 Ω. Cường độ dòng điện và chiều của dòng điện trong thanh M'N' là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng quy tắc bàn tay phải, suy ra thanh dẫn M'N' đóng vai trò như nguồn điện có cực âm ở M', cực dương ở N'.

Suất điện động xuất hiện ở hai đầu thanh M'N' là

e=B.l.v=0,3.0,4.2=0,24  V.

Cường độ dòng điện trong thanh M'N' là

I=eR=0,243=0,08  A.


Câu 18:

Một dây dẫn có chiều dài l = 20 cm chuyển động với vận tốc v = 30 cm/s trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,1T, luôn luôn vuông góc với đường cảm ứng từ. Khi đó suất điện động xuất hiện ở hai đầu mút của dây là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thanh chuyển động thì S tăng một lượng ΔS=l.Δx=l.v.Δt 

Φ=B.ΔS=B.l.v.Δt 

Suất điện động cảm ứng ξ=ΔΦΔt=B.l.v=0,1.0,2.0,3=6.103  V.


Câu 20:

Thanh đồng chất CD = 20 cm trượt với vận tốc đều v = 5 m/s trên hai thanh kim loại nằm ngang (hình vẽ). Hệ thống được đặt trong một từ trường đều B = 0,2 T hướng lên thẳng đứng, R = 2 Ω. Cường độ của đòng điện cảm ứng qua thanh bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Khi thanh chuyển động thì S tăng một lượng ΔS=CD.Δx=CD.v.Δt 

Φ=B.ΔS=B.CD.v.Δt

Suất điện động cảm ứng ξ=ΔΦΔt=B.CD.v. 

Dòng điện cảm ứng I=ξR=B.v.CDR=0,2.0,2.52=0,1  A. 


Câu 24:

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm; đặt trong từ trường đều B = 4.10-3 T, đường sức từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R = 0,01Ω, tính điện lượng di chuyển trong khung

Xem đáp án

Đáp án C

Diện tích hình vuông: S=a2=0,062=3,6.103m2 

Diện tích hình chữ nhật: S=2a3.4a3=3,2.103m2 

ΔS=3,6.1033,2.103=0,4.103m2 

ΔΦ=BΔS.cos0=4.103.0,4.103=1,6.106  Wb. 

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên khung dây là ξ=ΔΦΔt 

Cường độ dòng điện trong khung là  I=ξR=ΔΦΔtR=ΔΦRΔt

Điện lượng dịch chuyển trong khung Δq=I.Δt=ΔΦR=1,6.1060,01=16.105  C.


Câu 25:

Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có ξ=ΔΦΔt

Từ 0 đến 0,1 s thì ξ1=ΔΦ1Δt1=1,20,90,1=3V.

Từ 0,1 đến 0,2 s thì ξ2=ΔΦ2Δt2=0,90,60,20,1=3V.

Từ 0,2 đến 0,3 s thì ξ3=ΔΦ3Δt3=0,600,30,2=6V.

Từ 0 đến 0,3 s chia làm 2 giai đoạn, từ 0 - 0,2 s thì ξ=1,20,60,2=3V; từ 0,2 - 0,3 s thì ξ=0,600,1=6V


Bắt đầu thi ngay