Các dạng bài tập về mắt – Cách khắc phục các tật của mắt
-
634 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là và điểm cực viễn . Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cực là:
Đáp án cần chọn là: D
Để sửa tật của mắt người bị cận thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là:
Câu 2:
Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận số 0,5. Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn:
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
+ Kính cận số 0,5 có
+ Mặt khác:
Nếu xem ti vi mà không muốn đeo kính thì người đó phải cách màn hình xa nhất một đoạn 2m
Câu 3:
Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25m phải đeo sát mắt kính số 2. Điểm cực cận của người đó nằm trên trục của mắt và cách mắt:
Đáp án cần chọn là: B
+ Kính cận số 2 có
+ Quan sát vật cách mắt 25cm qua kính
Câu 4:
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50m. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ , người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
Đáp án cần chọn là: B
+ Ta có:
+ Quan sát vật cách mắt 50cm qua kính:
Câu 5:
Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt . Để nhìn rõ vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng:
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
Tiêu cự của kính:
Độ tụ của kính:
Câu 6:
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (đeo sát mắt) có độ tụ là:
Đáp án cần chọn là: D
+ Theo công thức thấu kính
Câu 7:
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 75cm. Độ tụ của thấu kính cần đeo (coi kính đeo sát mắt) để người này nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết là:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
Độ tụ của thấu kính cần đeo
Câu 8:
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết, người này đeo sát mắt một kính có độ tụ là:
Đáp án cần chọn là: A
Độ tụ của kính là:
Câu 9:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50cm . Khi đeo kính (đeo sát mắt) chữa tật của mắt để khi nhìn vật ở vô cực mà mắt không điều tiết, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt:
Đáp án cần chọn là: B
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có
+ Quan sát ở cực cận:
Câu 10:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 44cm. Khi đeo kính sát mắt để sửa tật thì nhìn được vật gần nhất cách mắt là:
Đáp án cần chọn là: B
+ Người bị cận thị cần đeo TKPK để khắc phục tật này, khi kính đeo sát mắt, tiêu cự của kính cần đeo là:
+ Khi đó vật gần nhất mà người đó nhìn được cho ảnh hiện ở CC:
+ Áp dụng công thức thấu kính ta có:
Câu 11:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50cm. Khi đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ . Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là:
Đáp án cần chọn là: C
Người đó đeo kính có
=>Quan sát ở cực cận:
=> Quan sát ở cực viễn:
=> Khoảng nhìn rõ của người này khi đeo kính là
Câu 12:
Một người viễn thị nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (kính cách mắt ) có độ tụ là:
Đáp án cần chọn là: C
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có:
+ Quan sát ở cực cận:
Câu 13:
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm . Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết:
Đáp án cần chọn là: C
Mắt nhìn thấy vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết khi ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt.
Câu 14:
Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt . Tính độ tụ của kính cần đeo để người này có thể đọc được sách gần mắt nhất cách mắt 25cm:
Đáp án cần chọn là: D
Để đọc sách đặt gần mắt nhất, cách mắt 25cm, phải đeo kính có tiêu cự f xác định bởi:
Độ tụ của kính:
Câu 15:
Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt . Tính độ tụ của kính cần đeo để người này có thể nhìn xa vô cùng không điều tiết.
Đáp án cần chọn là: A
Ta có hình vẽ:
Ta có:
Độ tụ của kính:
Câu 16:
Mắt một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 51cm. Người đó sửa tật bằng cách đeo kính phân kì cách mắt 1cm. Biết năng suất phân li của mắt là 1’. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn có thể phân biệt được là:
Đáp án cần chọn là: D
+ Người đó sửa tật khi đeo kính có
+ Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên vật khi quan át ở cực cận có ảnh cách mắt
=> Khoảng cách nhỏ nhất hai điểm trên ảnh là:
Trong đó: độ = (rad)
Suy ra:
+ Ảnh nằm cách kính một đoạn
Theo công thức thấu kính:
Câu 17:
Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50cmvà độ biến thiên độ tụ từ trạng thái mắt không điều tiết đến trạng thái mắt điều tiết tối đa là . Hỏi điểm cực cận của mắt người này cách mắt bao nhiêu?
Đáp án cần chọn là: C
Ta có: biến thiên độ tụ khi chuyển từ trạng thái khống điều tiết sang điều tiết tối đa:
Câu 18:
Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó khi quan sát các vật là:
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
+ Khi quan sát vật ở vô cực: khi đó
+ Khi quan sát vật ở cực cận: khi đó
+ Độ biến thiên độ tụ của mắt người khi quan sát các vật:
Câu 19:
Trên một tờ giấy vẽ hai vạch cách nhau 1mm. Đưa tờ giấy xa mắt dần cho đến khi thấy hai vạch đó gần như nằm trên một đường thẳng. Xác định gần đúng khoảng cách từ mắt đến tờ giấy. Biết năng suất phân li của mắt người này là .
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
+ Khoảng cách giữa hai vạch xem như vật AB có chiều cao 1mm
+ Góc trông vật của mắt: (với là khoảng cách từ mắt đến tờ giấy)
+ Khi mắt thấy hai vạch đó như nằm trên một đường thẳng thì khi đó:
Câu 20:
Một mắt bình thường có võng mạc cách thủy tinh thể một đoạn 15mm. Hãy xác định độ tụ của thủy tinh thể khi nhìn vật AB trong các trường hợp:
Vật AB ở vô cực?
Đáp án cần chọn là: A
Ta có, mắt bình thường cho ảnh trên võng mạc nên
+ Khi nhìn vật ở vô cực , ảnh hiện trên võng mạc.
+ Tiêu cự của thủy tinh thế là:
+ Độ tụ của thủy tinh thể:
Câu 21:
Một vật AB đặt cách mắt 5m. Hãy xác định độ cao tối thiểu của vật AB để mắt phân biệt được hai điểm A, B. Biết năng suất phân li của mắt
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
+ Góc trông vật của mắt: (với là khoảng cách từ mắt đến AB)
+ Vì góc trông nhỏ, nên ta có:
+ Điều kiện để mắt phân biệt được 2 điểm A, B là:
Vậy chiều cao tối thiểu của vật là
Câu 22:
Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm:
Đáp án cần chọn là: A
Ta thấy, mắt người này nhìn xa nhất là 50cm nên mắt người này bị cận thị
Câu 23:
Một người đeo kính sát mắt một kính có độ tụ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng từ 20cm đến rất xa. Người này mắc tật gì?
Đáp án cần chọn là: A
Ta có:
+ Tiêu cự của thấu kính:
+ Vật ở rất xa tức là , cho ảnh là ảnh ảo tước thấu kính (tức là trước mắt) là 80cm
=> Vậy điểm cực viễn cách mắt nên mắt đó là mắt cận thị.
Câu 24:
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 50cm. Có thể sửa tật cận thị của người đó bằng hai cách:
- Đeo kính cận để có thể nhìn rõ vật ở rất xa
- Đeo kính cận để có thể nhìn vật ở gần nhất 25cm
Số kính là:
Đáp án cần chọn là: A
Khi đeo kính :
+ Qua vật ở vô cực cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt cận.
Ta có:
+ Độ tụ:
- Khi đeo kính :
+ Vật ở cách mắt 25 cm cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt.
Ta có:
+ Độ tụ:
Câu 25:
Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật cao bằng nửa vật khi vật đặt cách thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Đáp án cần chọn là: C
Vì vật thật cho ảnh thật nên
+ Tiêu cự của thấu kính
Câu 26:
Một thấu kính hội tụ tạo ảnh thật cao bằng nửa vật khi vật đặt cách thấu kính 15cm. Đặt kính cách mắt một người 5cm rồi di chuyển một vật trước kính thì thấy rằng mắt nhìn rõ vật cách mắt 75mm đến 95mm . Xác định khoảng cực cận và khoảng cực viễn của mắt?
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
+ Khi vật cách mắt thì cách kính
+ Khi vật ở gần thì qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt, nên ta có:
+ Khi vật ở xa thì qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt, nên ta có:
Câu 27:
Mắt của một người có thể nhìn rõ những vật đặt cách mắt trong khoảng từ 50cm đến vô cực. Người này dùng kính lúp có độ tụ để quan sát các vật nhỏ. Mặt đặt sát kính. Để quan sát rõ nét ảnh của vật qua kính lúp thì vật phải đặt cách kính một đoạn thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Đáp án cần chọn là: B
Vật ở gần kính nhất cho ảnh ảo ở , ta có:
Vật xa kính nhất cho ảnh ảo ở , ta có:
Vật vậy nằm trong khoảng từ 4,45cm đến 5cm
Câu 28:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12cm đến 44cm. Khi đeo kính sát mắt để sửa tật thì nhìn được vật gần nhất cách mắt là:
Đáp án cần chọn là: B
Tiêu cự của thấu kính là:
Để nhìn được vật gần mắt nhất, ảnh của vật phải nằm ở điểm cực cận:
Ta có công thức thấu kính:
Câu 29:
Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101cm . Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là:
Đáp án cần chọn là: D
+ Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính:
+ Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính
Ta có
Vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt:
Câu 30:
Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt . Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm.
Đáp án cần chọn là: C
Mắt người không có tật thì cực viễn ở vô cùng.
Áp dụng công thức độ tụ của mắt khi nhìn vật ở cực cận (điều tiết tối đa) và cực viễn (không điều tiết)
Khi đeo kính, sơ đồ tạo ảnh là:
Vật ở cách kính 1 khoảng , ảnh ảo tạo ra ở vị trí cực cận.
Nên
Độ tụ của kính là:
Câu 31:
Một người bị cận thị có khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến điểm cực cận là và điểm cực viễn . Để sửa tật của mắt người này thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cực là:
Đáp án cần chọn là: D
Để sửa tật của mắt người bị cận thì người đó phải đeo sát mắt một kính có tiêu cự là