100 câu trắc nghiệm Dòng điện không đổi cơ bản (phần 1)
-
1767 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
35 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tác dụng nổi bật của dòng điện là
Đáp án: D
HD Giải: Tác dụng nổi bật của dòng điện là tác dụng từ
Câu 3:
Chọn câu phát biểu đúng
Đáp án: D
HD Giải: Dòng điện có các tác dụng từ (nam châm), nhiệt (bàn là, ấm điện), hóa, cơ, sinh lý
Câu 4:
Đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện?
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho mức độ mạnh yếu của dòng điện
Câu 5:
Dòng điện không đổi là gì?
Đáp án: A
HD Giải: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 6:
Dòng điện chạy trong mạch nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
Đáp án: A
HD Giải: Mạng điện gia đình sử dụng điện xoay chiều.
Câu 7:
Cường độ dòng điện được đo bằng
Đáp án: C
HD Giải: Để đo cường độ dòng điện ta sử dụng ampe kế
Câu 8:
Đơn vị của cường độ dòng điện là
Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A)
Câu 10:
Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây?
Đáp án: B
HD Giải: I = q/t
Câu 11:
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
Đáp án: B
HD Giải: I = q/t là hàm bậc nhất có dạng đường thẳng qua gốc toạ độ
Câu 12:
Đơn vị của điện lượng (q) là
Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của điện lượng (q) là cu – lông (C)
Câu 13:
Chọn câu sai
Đáp án: B
HD Giải: Khi mắc ampe kế ta mắc chốt dương với cực dương của nguồn điện nên dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-)
Câu 14:
Hạt nào sau đây không thể tải điện?
Đáp án: D
HD Giải: Photon là hạt ánh sáng không mang điện
Câu 15:
Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần
Đáp án: B
HD Giải: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
Câu 16:
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
Đáp án: D
HD Giải: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện
Câu 17:
Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
Đáp án: A
HD Giải: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn
Câu 18:
Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do
Đáp án: B
HD Giải: Các nguồn điện duy trì được sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện là do có sự xuất hiện của lực lạ bên trong nguồn điện để tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn
Câu 19:
Bên trong nguồn điện, việc tách các electron ra khỏi nguyên tử do lực nào thực hiện?
Đáp án: C
HD Giải: Lực lạ có tác dụng tách các electron ra khỏi nguyên tử
Câu 20:
Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
Đáp án: B
HD Giải: Lực lạ không có tác dụng tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện
Câu 21:
Câu nào sau đây sai khi nói về lực lạ trong nguồn điện?
Đáp án: A
HD Giải: Lực lạ có thể là lực hoá học, lực từ, lực cơ
Câu 22:
Trong các đại lượng vật lý sau
I. Cường độ dòng điện. II. Suất điện động. III. Điện trở trong. IV. Hiệu điện thế.
Các đại lượng vật lý nào đặc trưng cho nguồn điện?
Đáp án: C
HD Giải: Nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động và điện trở trong
Câu 23:
Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích dương. Mối liên hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?
Đáp án: A
HD Giải: E = A/q => A = Eq
Câu 24:
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
Đáp án: D
HD Giải: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khẳ năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện
Câu 25:
Đơn vị của suất điện động là
Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của suất điện động là vôn (V)