Lực Lo-ren-xơ
-
285 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương của lực Lorenxo
Đáp án B
Phương của lực Lorenxo vuông góc với đường sức từ và véc - tơ vận tốc của hạt.
Câu 2:
Chọn câu sai
Đáp án C
Ta có:
Quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường là một đường tròn chỉ khi
thì từ trường không tác dụng lực lên e.
thì quỹ đạo là đường xoắn ốc.
Câu 3:
Chọn câu sai
Đáp án A
Hạt proton bay vào trong từ trường theo phương vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ thì quỹ đạo của proton là quỹ đạo tròn có v không đổi.
Câu 4:
Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường
Đáp án B
Lực Lorenxo tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường luôn hướng về tâm của quỹ đạo. (F đóng vai trò lực hướng tâm).
Câu 5:
Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Khi góc hợp bởi v và B bằng θ, quỹ đạo chuyển động của electron có dạng
Đáp án C
Khi góc hợp bởi và bằng , quỹ đạo chuyển động của electron có dạng đường xoắn ốc.
Câu 6:
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu vo = . m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxo tác dụng vào electron là
Đáp án A
Câu 7:
Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = T với vận tốc ban đầu vo = m/s vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ, khối lượng của electron là kg. Bán kính quỹ đạo của electron là
Đáp án B
Câu 8:
Một hạt proton chuyển động với vận tốc m/s vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 T theo hướng hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc . Biết điện tích của hạt proton là C. Lực Lorenxo tác dụng lên proton là
Đáp án C
Câu 9:
Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8. m/s thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có giá trị F1 = 2. N, nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5. m/s thì lực Lorenxo tác dụng lên hạt có giá trị là
Đáp án D
Ta có:
Câu 10:
Hai hạt bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = kg, điện tích q1 = C. Hạt thứ hai có khối lượng m2 = kg, điện tích q2 = C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1 = 7,5 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là
Đáp án A
Ta có:
Thay số vào, tính được:
Câu 11:
Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền từ trường với véc - tơ cảm ứng từ vuông góc với véc - tơ vận tốc của electron. Qũy đạo của elctron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là
Đáp án B
Ta có:
Mặt khác:
Câu 12:
Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong một từ trường đều B = T. Cho khối lượng của proton là kg. Vận tốc của proton là
Đáp án C
Câu 13:
Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5 cm trong từ trường đều B = 10-2 T. Biết khối lượng của proton bằng 1,72.10-27 kg. Chu kì chuyển động của proton là
Đáp án D
Câu 14:
Một electron bay vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn T thì chịu một lực Lorenxo có độ lớn N. Vận tốc của eletron khi bay vào là
Đáp án B
Câu 15:
Một chùm hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho biết m = kg, q = C. Vận tốc của hạt khi nó bắt đầu bay vào từ trường là
Đáp án A
Hiệu điện thế đã thực hiện 1 công làm hạt chuyển động nên công của hiệu điện thế được chuyển hết thành động năng của hạt.
Câu 16:
Một electron bay vào trong từ trường đều B = 1,2 T. Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của electron là m/s và véc - tơ vận tốc hợp với véc - tơ cảm ứng từ một góc . Điện tích của electron là C. Bán kính quỹ đạo (hình lò xo) của electron là
Đáp án A
Câu 17:
Một electron (m = kg, q = C) bay với vận tốc v = m/s vào từ trường đều. electron bay vuông góc với từ trường. Bán kính quỹ đạo của chuyển động của electron là 62,5cm. Độ lớn cảm ứng từ là
Đáp án C
Ta có:
Câu 18:
Hai hạt có điện tích lần lượt là , bay vào từ trường với cùng tốc độ theo phương vuông góc với đường sức từ, thì thấy rằng bán kính quỹ đạo của hai hạt tương ứng là . So sánh khối lượng tương ứng của hai hạt?
Đáp án A
Ta có bán kính quỹ đạo
Câu 19:
Hai điện tích có điện tích và khối lượng giống nhau bay vuông với các đường sức từ vào một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích 1 bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo là
Đáp án C
Ta có
Câu 20:
Một hạt có điện tích C khối lượng kg được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V. Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường điều có B = 2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó.
Đáp án A
Ta có
Câu 21:
Máy gia tốc cyclotron bán kính 50 cm hoạt động ở tần số 15 MHz; = 1,2 kV. Dùng máy gia tốc hat proton (mp = kg). Số vòng quay trong máy của hạt có động năng cực đại là
Đáp án C
Ta có (N: số vòng quay của e).
(1)
Tần số (2)
Lại có (3)
Thay (1), (2) vào (3) được
vòng.