65 câu trắc nghiệm lý thuyết Khúc xạ ánh sáng có đáp án (P1)
-
1076 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:
Giải thích: Đáp án D
Hiện tượng phản xạ toàn phần có các ứng dụng quan trong sau :
+ Lăng kính Porro
+ Sợi quang : tín hiệu quang truyền theo định luật phản xạ toàn phần trong lõi, sợi quang học được ứng dụng trong trang trí, trong viễn thông (cáp quang) và trong y học (kĩ thuật nội soi)
+ Hiện tượng ảo ảnh
Câu 2:
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
Giải thích: Đáp án A
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 3:
Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ
Giải thích: Đáp án D
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Theo đề bài: chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ (n1 < n2) nên:
Câu 4:
Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là
Giải thích: Đáp án D
Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 thì n1.sin i = n2.sin r.
Do (trừ trường hợp tia sáng truyền thẳng i = 0 => r = 0)
Câu 5:
Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt :
Giải thích: Đáp án C
Câu 7:
Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1)?
Giải thích: Đáp án D
+ Ta có: n1.sin i = n2.sin r.
Vì r > i nên n2 < n1
-> PXTP không thể xảy ra vì môi trường 2 có chiết quang kém hơn môi trường 1.
Câu 8:
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn tới mặt phân cách với môi trường chiết suất nhỏ hơn thì
Giải thích: Đáp án A
+ Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì có khả năng xảy ra phản xạ toàn phần.
Câu 9:
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ
Giải thích: Đáp án D
+ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc khúc xạ luôn tăng dần khi tăng góc tới.
Câu 10:
Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Giải thích: Đáp án C
+ Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng
Câu 11:
Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rℓ, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Mối liên hệ nào dưới đây giữa góc khúc xạ của các tia sáng ở trên là đúng?
Giải thích: Đáp án A
+ Áp dụng định luật khúc xạ cho quá trình ánh truyền từ không khí vào nước ta có: sini = n.sinr
+ Vì nđỏ < nlam< ntím => rđỏ > rlam > rtím
Câu 12:
Với hiện tượng phản xạ toàn phần, phát biểu nào sau đây không đúng?
Giải thích: Đáp án B
Góc giới hạn phản xạ toàn phần igh được xác định từ không phải từ
Câu 13:
Một tia sáng được chiếu từ môi trường 1 sang môi trường 2 dưới góc tới i và góc khúc xạ r. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với 1 luôn
Giải thích: Đáp án D
Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 là
Câu 14:
Một tia sáng được chiếu từ không khí vào nước thì
Giải thích: Đáp án B
Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn nên không thể xảy ra phản xạ toàn phần mà luôn tồn tại cả tia khúc xạ và phản xạ.
Câu 15:
Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì
Giải thích: Đáp án A
Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn thì trong mọi trường hợp luôn có tia truyền qua mặt phân cách sang môi trường bên kia. Ba Giải thích: Đáp án còn lại sẽ sai trong trường hợp góc tới bằng không.
Câu 16:
Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì
Giải thích: Đáp án D
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có → khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước (n1 < n2) → i > r → góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
Câu 17:
Phản xạ toàn phần bên trong có thể xảy ra giữa hai môi trường trong suốt nếu chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường tới so với môi trường khúc xạ
Giải thích: Đáp án B
Gọi n1;n2 lần lượt là chiết suất của môi trường chứa tia tới, tia khúc xạ.
Theo định luật khúc xạ ta có .
Điều kiện xảy ra sự phản xạ toàn phần là
Câu 19:
Công thức nào sau đây đúng nhất khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Giải thích: Đáp án C
Công thức định luật khúc xạ ánh sáng
Câu 20:
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
Giải thích: Đáp án B
So với phương tia tới thì tia khúc xạ vàng lệch ít hơn
Câu 21:
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1của thủy tinh là n2 .Chiết suất khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:
Giải thích: Đáp án C
Ta có
Câu 22:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 thì
Giải thích: Đáp án B
Khi chiếu một tia sáng xiên góc từ môi trường chiết quang kém sáng môi trường chiết quang hơn (n1 < n2) thì luôn có hiện tượng phản xạ và hiện tượng khúc xạ
Câu 23:
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng
Giải thích: Đáp án A
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 24:
Chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu chàm, màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các chiết suất này là
Giải thích: Đáp án C
Chiết suất trong cùng một môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím
Thứ tự là đỏ, vàng, chàm, tím tức n2, n4, n1, n3
Câu 25:
Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rL, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là:
Giải thích: Đáp án D
Chiếu xiên từ không khí vào nước thì: sin.i = n.sinr => n càng lớn, r càng nhỏ.
Mà ta lại có: nt > nL > nđ => rt < rL < rđ.
Câu 26:
Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 đến gặp mặt phân cách với môi trường trong suốt có chiết suất n2 với góc tới i thì xảy ra phản xạ toàn phần. Kết luận nào sau đây là đúng?
Giải thích: Đáp án A
Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém (n1 > n2) và góc tới i ≥ igh, trong đó
Câu 27:
Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì
Giải thích: Đáp án C
Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì tia khúc xạ luôn nằm trong mặt phẳng tới (mặt phẳng tới là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến).
Khi tia sáng truyền vuông góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường thì truyền thẳng nên góc tới và góc khúc xạ đều bằng 0.
Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng, nhưng chúng không tỉ lệ thuận nên không phải góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ, khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn thì góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 28:
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức.
Giải thích: Đáp án C
Câu 29:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng rắn, lỏng, khí bất kì
GIẢI THÍCH: ĐÁP ÁN: A
Chiết suất của chân không đối với ánh sáng là 1. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng rắn, lỏng, khí bất kì đều lớn hơn trong chân không.
Câu 30:
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
GIẢI THÍCH: ĐÁP ÁN: B
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 31:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là
GIẢI THÍCH: ĐÁP ÁN: B
Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau khi đi qua lăng kính (mặt phân tách giữa hai môi trường trong suốt) là tán sắc ánh sáng.
Câu 32:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
GIẢI THÍCH: ĐÁP ÁN: B
Ta chỉ có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn khi góc tới nhỏ hơn góc tới giới hạn.
Câu 33:
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì
Giải thích: Đáp án B
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần cần thêm một điều kiện nữa đó là với
Câu 35:
Theo định luật khúc xạ thì
Giải thích: Đáp án A
Theo định luật khúc xạ thì tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng.