Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 7)

  • 4177 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có
Xem đáp án

Đáp án D

Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô (H), dãy Banme có bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα,Hβ,Hγ,Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.


Câu 2:

Quang điện trở được chế tạo từ

Xem đáp án

Đáp án D

Quang điện trở được chế tạo từ chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.


Câu 3:

Kết luận nào sau đây là sai đối với pin quang điện
Xem đáp án

Đáp án C

Câu này sai vì đối với pin quang điện thì nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

Xem đáp án

Đáp án B

Câu này sai vì năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.


Câu 5:

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Xem đáp án

Đáp án B

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.


Câu 8:

Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của natri là 0,5μm. Công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ÿ Công thoát của Na: A1=hcλ01=3,975.1019J

Ÿ Công thoát của Zn: A2=1,4A1=5,565.1019J

Ÿ Giới hạn quang điện của Zn: λ02=hcA20,36μm


Câu 10:

Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s,e=1,6.1019C. Biết công suất của nguồn sáng có bước sóng 0,3μm là 2,5 W. Giả thiết hiệu suất lượng tử 100%. Cường độ dòng quang điện bão hòa là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ÿ Số photon phát ra trong 1s là: nP=Pε=Pλhc=3,77.1018photon/s

Ÿ Do hiệu suất lượng tử 100%, nên: ne=np=3,77.1018electron/s

Ÿ Cường độ dòng quang điện bão hòa là: Ibh=ne.e=0,6A


Câu 11:

Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1=0,25μm;  λ2=0,5μmvào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1v2=12v1. Bước sóng giới hạn quang điện là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: hcλ1=A+mv122=A+4mv222hcλ2=A+mv222mv222=13hcλ1hcλ2=1,325.1019J

Từ đó:A=hcλ2mv222=2,65.1019Jλ0=hcA=0,75μm


Câu 15:

Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 5200A0. Các electron quang điện sẽ được giải phóng ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì giới hạn quang điện của kim loại λ0=5200Ao  nằm trong vùng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy, nên chỉ có đèn tử ngoại 50W có bước sóng nhỏ hơn mới gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.


Câu 16:

Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.1034J.s; c=3.108m/s,1eV=1,6.1019J. Kim loại có công thoát electron là A = 2,62eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μmλ2=0,2μm thì hiện tượng quang điện:

Xem đáp án

Đáp án B

Giới hạn quang điện của đồng là:

λ0=hcA=6,625.1034.3.1082,62.1,6.1019=0,47μm

λ1,λ2<λ0 cả hai bức xạ có bước sóng λ1  λ2  đều gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.


Câu 17:

Chọn câu trả lời đúng. Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđro: En=13,6n2eV;n=1,2,3....Khi hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
Xem đáp án

Đáp án A

Hiđro ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần, tương ứng với chuyển lên trạng thái ứng với mức năng lượng n = 3. Do đó khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn nhất là:

λ=hcE3E1=6,625.1034.3.10813,63213,612.1,6.1019=0,103μm


Câu 18:

Chọn câu trả lời đúng. Bước sóng của các vạch quang phổ của nguyên tử hiđro được tính theo công thức:1λ=RH1m21n2.Với RH=1,097.107m1=hằng số Rittberg. Bước sóng lớn nhất của bức xạ trong dãy Lyman là

Xem đáp án

Đáp án A

Bước sóng lớn nhất của bức xạ trong dãy Lyman, ứng với m = 1 và n = 2, được xác định:

λ=hcE2E1=6,625.1034.3.10813,62213,612.1,6.1019=1,219.107m

Câu 19:

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

Xem đáp án

Đáp án C

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử có thể phát ra là: NK;MK;LK;NM;ML;NL,  tương ứng với 6 vạch phát xạ.


Câu 20:

Biết hai bước sóng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrô tương ứng là λ1=0,1215μm và  λ2=0,6563μm. Có thể tính được bước sóng của một vạch quang phổ nữa có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: E2E1=hcλ1 và E3E2=hcλ2.

Cộng vế với vế hai phương trình trên ta được:

E3E1=hcλ1+hcλ2 hay hcλ31=hcλ1+hcλ21λ31=1λ1+1λ2

Từ đó: λ31=λ1λ2λ1+λ2=0,1025μm


Câu 21:

Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ=0,41μmlà:

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng  λ=0,41μm

E=hcλ=6,625.1034.3.1080,41.106=4,85.1019J=3,03eV


Câu 22:

Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?

Xem đáp án

Đáp án D

Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng ánh sáng trông thấy và một phần thuộc vùng tử ngoại.


Câu 23:

Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ lệ λ1:λ2:λ3=1:12:23 vào catốt của một tế bào quang điện thì nhận được các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại theo tỷ lệ: v1:v2:v3=1:3:k. Trong đó k bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Theo bài ra ta có: λ2=λ12;λ3=23λ1v2=3v1;v3=kv1            1

Áp dụng công thức Anhxtanh lần lượt cho 3 bức xạ, ta có:

                                   hcλ1=A+mv122hcλ2=A+mv222hcλ3=A+mv322                                2

Thay hệ phương trình (1) vào hệ phương trình (2), ta có:

                       hcλ1=A+mv1222hcλ1=A+9.mv12232hcλ1=A+k2.mv122                                3

Từ hai phương trình đầu của (3),  Ta có: hcλ1=87Amv122=17A                                4

Thay (4) vào phương trình còn lại của hệ (3), ta có:

                    32.87A=A+k2.17Ak2=5k=5    


Câu 24:

Chọn câu trả lời đúng. Cho h=6,625.1034J.s; e=3.108m/s. Mức năng lượng của các quỹ đạo đứng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là:-13,6eV,-3,4eV;-1,5eV…Với  En=13,6n2eV;n=1,2,3... Vạch phổ có bước sóng  λ=1875nm ứngvới sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: En=13,6n2eV=21,76n2J

Bảng giá trị các mức năng lượng:

n

3

4

5

6

7

(J)

2,42.1019

1,36.1019

0,87.1019

0,6.1019

0,44.1019

 

Áp dụng công thức:

 λmn=hcEmEn=19,875.1026EmEn

Khi đó: 

λ43=19,875.1026E4E3=19,875.10261,36.10192,42.1019=1875nm

λ53=19,875.1026E5E3=19,875.10260,87.10192,42.1019=1282nm

λ63=19,875.1026E6E3=19,875.10260,6.10192,42.1019=1092nm

λ73=19,875.1026E7E3=19,875.10260,44.10192,42.1019=1003nm

Từ các kết quả trên cho thấy vạch phổ có bước sóng λ=1875nm ứng với sự chuyển của electron giữa các quỹ đạo từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3.


Câu 25:

Ống tia Rơnghen hoạt động với hiệu điện thế 50kV. Bước sóng cực tiểu của tia X được phát ra là:
Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: eUmax=hcλminλmin=hceUmax=0,248A0

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương