Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 19)

  • 4165 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để

Xem đáp án

Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch tách sóng dùng để tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao → Đáp án C


Câu 3:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?

Xem đáp án

+ Tia hồng ngoại có năng lượng nhỏ nên chi gây ra hiện tượng quang điện trong với một số chất quang dẫn → B sai → Đáp án B


Câu 4:

Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

+ Điện trở có quang điện trở có giá trị thay đổi được khi ta chiếu vào nó một ánh sáng kích thích thích hợp.

→ Đáp án D


Câu 5:

Hai hạt nhân 13H 13He có cùng
Xem đáp án

+ Hai hạt nhân có cùng số Nucleon → Đáp án B


Câu 6:

Chiếu một chùm bức xạ hỗn hợp gồm 4 bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là λ1=0,48μm, λ2=450nm, λ3=0,72μm, λ4=350nm vào khe F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tiêu diện của thấu kính buồng tối sẽ thu được
Xem đáp án

Bước sóng λ thuộc vùng tử ngoại → ta chỉ thấy được vạch sáng của 3 bức xạ còn lại → Đáp án C


Câu 7:

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Khi ánh sáng truyền qua các môi trường trong suốt thì

+ Tần số của sóng là không đổi

+ Chiết suất của thủy tinh lớn hơn chiết suất của không khí do vậy vận tốc của ánh sáng trong thủy tinh giảm → bước sóng giảm → Đáp án B


Câu 8:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu

Xem đáp án

Ánh sáng phát xạ phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích → ánh sáng phát ra không thể là ánh sáng chàm → Đáp án D


Câu 9:

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là

Xem đáp án

+ Khoảng vân của ánh sáng dùng làm thí nghiệm:

λ=aiD=1.103.0,8.1032=0,4 μm.

→ Tần số của ánh sáng f=cλ=3.1080,4.106=7,5.1014 Hz → Đáp án B


Câu 10:

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên điểm M và N nằm khác phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 5,0 mm và 8,0 mm. Trong khoảng giữa MN (không tính MN) có

Xem đáp án

+ Khoảng vân giao thoa i=Dλa=2.0,6.1060,6.103=2 mm.

Ta xét các tỉ số: xMi=52=2,5xNi=82=4  → Trên MN có 6 vân sáng và 6 vân tối → Đáp án C


Câu 11:

Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một đám khí thì thấy đám khí đó phát ra bức xạ hỗn tạp gồm ba thành phần đơn sắc có các bước sóng λ1=0,1026μm, λ2=0,6563 μm và λ1<λ2<λ3. Bước sóng λ2 có giá trị là

Xem đáp án

+ Để đám khí có thể phát ra được ba thành phần đơn sắc thì đám khí này đã nhận năng lượng và lên trạng thái kích thích thứ 3.

 Khi đó: E3E1=hcλ1E2E1=hcλ2, Bước sóng λ3  ứng với: E3E2=hcλ3

→ Từ ba phương trình trên ta có:hcλ3=hcλ1hcλ2 10,6563=10,12061λ2 λ2=0,1216 μm → Đáp án B


Câu 14:

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng bảy lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?

Xem đáp án

+ Số hạt nhân bị phân rã sau khoảng thời gian  và số hạt nhân còn lại được xác định bởi biểu thức.

ΔN=N012tTN=N02tT, với ΔNN=7   12tT2tT=7t=3T  Đáp án B


Câu 15:

Phản ứng nhiệt hạch D+DX+n+3,25 MeV. Biết độ hụt khối của DΔmD=0,0024u1uc2=931MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân X

Xem đáp án

+ Năng lượng phản ứng tỏa ra:

ΔE=ΔmX2ΔmDc2  ΔmX=ΔEc2+2ΔmD=3,25931+2.0,0024=8,29.103u

→ Năng lượng liên kết của hạt nhân X: Elk=ΔmXc2=7,72  MeV → Đáp án C


Câu 16:

Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian với chu kì T. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng B02 thì cường độ điện trường bằng E0 sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng

Xem đáp án

+ Trong sóng điện từ thì tại cùng một vị trí cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn cùng pha, với hai đại lượng cùng pha, ta có

BtB0=EtE0→ khi B=B02  thì E=E02  .

Vậy sau khoảng thời gian tmin=T6  thì E=E0Đáp án A


Câu 17:

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại tùy thuộc vào

Xem đáp án
 Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại đó → Đáp án A

Câu 18:

Một sóng điện từ truyền trong chân không, phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Ta có λ=cT=cf→ B sai → Đáp án B


Câu 19:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?

Xem đáp án

+ Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản không có mạch tách sóng → Đáp án D


Câu 21:

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1=720nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ2=560nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa hai vân tối gần nhau nhất có bao nhiêu vân sáng màu lục?

Xem đáp án

Điều kiện để có sự trùng nhau của hệ hai vâng tối xt1=xt2  ↔ k1+12λ1=k2+12λ2

n1n2=λ2λ1=79  với n1  n2  là các số lẻ.

Vậy kể từ vân trung tâm vị trí hai vân tối trùng nhau gần nhất ứng với n1=7  n2=9  tương ứng k1=3   và k2=4  .

+ Vì tính đối xứng ở bên kia vân sáng trung tâm cũng có một vị trí tương tự là sự trùng nhau của hai vân tối, vậy ở giữa hai vị trí này sẽ có 8 vân sáng lục.

Đáp án D


Câu 22:

Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một hồ và tạo ở đáy bể một vệt sáng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Cho phản ứng hạt nhân 01n+92235U3894Sr+201n. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 30:

Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10-11 (m). Cường độ dòng điện do chuyển động trên quỹ đạo K và M gây ra lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án C

+  i=eT=e.ω2π. Mà ta lại có:  fd=fhdke2r02=mω2.r0ω=ke2mr03

+ Mặc khác r=n2.r0  

+ Với quỹ đạo K thì n=1  ®  iK=e2π.ke2mr03

+ Với quỹ đạo M thì  n=3®  iM=e2π.ke2m.9r03

®  iKiM=I1I2=9r03r03=27


Câu 31:

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 = 0,5 μm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 3 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,58 μm ≤ λ1 ≤ 0,76 μm.

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta có:  

3λ2=k+0,5λ1λ1=1,5k+0,5

+ Mà  0,58λ10,760,581,5k+0,50,761,47k2,08k=2

® λ1=0,6  mm


Câu 32:

Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 và t2, tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t3 = 2t1 + 0,5t2, tỉ số đó là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta có:  NYNX=N012tTN0.2tT

+ Tại thời điểm t1 thì  

NYNX=22t1T=3t1T=log23

+ Tương tự thì tại t2 ta có  t2T=log24=2

t3=2t1+0,5t2=2Tlog23+T 

Vậy tai thời điểm t3 thì NYNX=22Tlog23+TT1=17


Câu 34:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ta có:  Ed=12Edmax12q2C=12.12Qmax2Cq=Qmax2

+ Vậy góc quét được trong thời gian trên là  φ=π4

® ω=φt=2πTT=1,2.103  s

+ Góc quét khi điện tích giảm từ  còn Qmax2    φ=π3

® t=π.1,2.1033.2π=2.104  s


Câu 39:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa sánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,54 μm và λ3 = 0,588 μm. Khoảng cách hai khe hẹp a = 2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 2 m. Tìm vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất.

Xem đáp án

Đáp án A

+ Vị trí vân sáng trùng nhau tương ứng là  0,42k1=0,54k2=0,588k335k1=45k2=49k3

®  k1=63,k2=49,k3=45

+ Ứng với vân tối thì  

kt1=630,50,5=62,kt2=48,k3=44

+ Vậy vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất ứng với  kt=31,k2=24,k3=22

+ x=k1.λ1.Da=0,01323  m


Câu 40:

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100 g gắn với một lò xo nằm ngang có độ cứng là k, sao cho màn có thể dao động không ma sát theo phương ngang trùng với trục của lò xo và vuông góc với mặt phẳng hai khe (xem hình vẽ). Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,29 s. Tính k.

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm, (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C

Có 8=kλD'a=k.0,6(2x)1x=280,6k

Vì  dao động điều hòa nên có AxA0,4280,6k0,45,56k8,33

=> k = 6,7,8. Ta có bảng sau:

k

6

7

8

x

-0,222

0,095

0,333

Khi đẩy màn về phía 2 khe (chiều dương), màn sẽ có li độ dương. Khi đó :

Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm, (ảnh 2)

+ Vân sáng lần 1 tại x = 0,095 với k = 7.

+ Vân sáng lần 2 tại x = 0,333 với k = 8.            

+ Vân sáng lần 3 tại x = 0,333 với k = 8.

+ Vân sáng lần 4 tại x = 0,095 với k = 7.

Như vậy, thời gian  từ lúc màn dao động đến lúc M cho vân sáng lần thứ 4 ứng với góc quét như hình vẽ dưới đây.

Có Δt=T4+arccos0,0950,42πT=0,29T=0,628(s)

ω=10(rad/s)k=mω2=10(N/m)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương