Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 16)

  • 4163 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng quang dẫn.


Câu 2:

Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn (bước sóng lớn hơn) tia tử ngoại, dẫn đến năng lượng thấp hơn nên tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng phát quang cho nhiều chất bằng tia tử ngoại.

Trong mặt trời chứa khoảng 50% tia hồng ngoại và 9% tia tử ngoại.


Câu 3:

Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Điểm giống nhau giữa phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch là đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 4:

Chọn phát biểu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tần số quyết định màu sắc của ánh sáng, mà mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số xác định, ánh sáng đơn sắc sẽ không bị tán sắc khi đi qua mặt phân cách giữa các môi trường trong suốt khác nhau. Bước sóng của các ánh sáng sẽ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.


Câu 5:

Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Hiện tượng nhiễu xạ không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng.


Câu 6:

Dao động điện từ trong mạch an-ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài phát thanh là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Dao động điện từ trong mạch an-ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài phát thanh là dao động điện từ cưỡng bức.


Câu 7:

Một mạch dao động điện từ gồm cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức  f=12πLC


Câu 8:

Một chùm ánh sáng có công suất 3mW phát ánh sáng có bước sóng 0,64 µm. Số prôtôn mà nguồn sáng phát ra trong 1 s là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

δ=nε=nhcλn=0,003.0,64.1066,625.1034.3.108=9,66.105.


Câu 9:

Kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện l0 = 0,3 mm . Công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại là
Xem đáp án

Chọn đáp án C.

A=hcλ0=6,625.1034.3.1080,3.106=6,625.1019J.

Câu 15:

Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân 6 3Li đang đứng yên thì xảy ra phản ứng: 01n+36Li13H+α. Hạt α và hạt nhân 3 1H bay theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 150 và 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ γ. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

01n+36Li13H+α

     p2=m2v2=2mK;  (1)

Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân 6 3Li đang đứng yên thì xảy ra phản ứng (ảnh 1)

Từ hình vẽ:     Pαsinα2=Pnsinβ=PHsinα1;            (2)

(1),(2) suy ra Kα=0,25MeV;KH=0,089MeV.

Kn+ΔE=Kα+KHΔE=1,66MeV.


Câu 16:

Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe được chiếu bằng nguồn sáng gồm hai bức xạ l1 = 450nm; λ2= 600nm. Trên màn giao thoa, trong khoảng giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ này và vân sáng bậc 5 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) có số vân sáng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Ta xét vân trùng trước: k1/k2 = λ21 => 3.k1 = 4.k2 các vân trùng k= 0; 4; 8;….; k= 0; 3; 6;…

Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 của λ1 có số vân của λ2 là 5λ= n2 n= 3. Không tính vân bậc 5 của λthì trong khoảng này có 7 vân 2 loại , trong đó có 1 vị trí 2 vân trùng còn lại 6 vân sáng.

Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 của λ2 có số vân của λ1 là 5λ= n11 n= 6 .Không tính vân bậc 5 của λthì trong khoảng này có 10 vân 2 loại , trong đó có 1 vị trí 2 vân trùng còn lại 9 vân sáng.

Tổng số vân sáng kể cả vân trung tâm là 16.


Câu 17:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng bậc k. Lần lượt tăng rồi giảm khoảng cách giữa hai khe một khoảng Δa sao cho vị trí vân trung tâm không thay đổi thì thấy tại điểm M lần lượt có vân sáng bậc k1 và k2. Chọn biểu thức đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Tại M là vị trí của vân sáng bậc k

 

xM=kλDaa=kλDxM

Thay đổi a một lượng  nên ta có:

xM=k1.Dλa+Δaa+Δa=k1λDxM

Và xM=k2.DλaΔaaΔa=k2λDxM

2a=(k1+k2).λDa

2k=k1+k2.


Câu 19:

Hạt nhân càng bền vững khi có
Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.


Câu 20:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Chọn đáp án A.

 Năng lượng photon: ε=hf=hvλ

▪ λđ > λt => Photon ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn photon ứng với ánh sáng đỏ.

▪ Năng lượng photon là khác nhau với các photon có tần số khác nhau.

▪ Ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác => tần số không thay đổi => năng lượng photon không thay đổi.

▪ Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.


Câu 21:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn; năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.


Câu 22:

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.


Câu 23:

Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Quang điện trở là loại cảm biến ánh sáng đơn giản, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Hoạt động:

- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch).

- Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng ( nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch).


Câu 24:

Quang phổ vạch phát xạ là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ do các chất khí hay hơi bị kích thích bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện phát ra.


Câu 25:

Trong các loại tia: Rơn – ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Tia có tần số nhỏ nhất là tia Rơn-ghen.


Câu 26:

Hạt nhân P84210O đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

84210Po82206Pb+24α

pPb+pα=0pPb=pαKPbKα=mPbmα=2064

%KPb=206206+498,1%.


Câu 28:

Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Sau một năm chỉ còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu nên ta có:

N=N03N0.2tT=N032tT=132tT=130,63.

Vậy chu kỳ của chất phóng xạ là 0,63 năm.

Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là

N1=N0.2tT=N0.220,63=N09.


Câu 29:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 720 nm, λ2 = 540 nm, λ3 = 432 nm và λ4 = 360 nm. Tại điểm M trên vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 μm có vân sáng bậc ba của bức xạ

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Hiệu khoảng cách từ hai khe đến màn là d1 – d2 = kλ = 1,08.10-6(m) với k là số nguyên. Lần lượt thay giá trị các bước sóng λ1, λ2, λ3 và λ4 vào phương trình trên ta có:

λ1 = 720 nm = 720.10-9 m thì k = 1,5 (loại)

λ2 = 540 nm = 540.10-9 m thì k = 2 (thỏa mãn)

λ3 = 432 nm = 432.10-9 m thì k = 2,5 (loại)

λ4 = 360 nm = 360.10-9 m thì k = 3 (thỏa mãn)

Vậy λ4 thỏa mãn vì tại điểm M có vân sáng bậc ba của bức xạ.


Câu 30:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

D = 2 m, x = 6 mm, k = 5

Thay đổi khoảng cách hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm thì tại M có vân sáng bậc 6. Do x không thay đổi, mà   x=kλDa. Suy ra k tỉ lệ thuận với a, như vậy khi chuyển từ vân sáng bậc 5 thành vân sáng bậc 6 thì a tăng

=> a’ = a + 0,2.10-3 (m)

x=kλDa=k'λDa=6.103ka=k'a'5a=6a+0,2a=1(mm).

λ=x.ak.D=6.103.1035.2=6.107(m)=0,6μm.


Câu 33:

Bắn một hạt proton với vận tốc 3.107 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của các hạt gần đúng là số khối. Năng lượng tỏa ra là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Động năng của proton:

Kp=12mv2=12mc2vc2=12.931,5.0,12=4,6575MeV

pp=pα1+pα2KP=mαKα+mαKα+2mαKαcos1600

Kα=9,635MeV

Năng lượng tỏa ra là: 

ΔE=2KαKp=14,6MeV.


Câu 34:

Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18mm, λ2 = 0,21mm, λ3 = 0,32mm và λ4 = 0,35mm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Ta có công thoát electron của kim loại là: A=hcλ0

Giới hạn quang điện:

λ0=hcA=6,625.1034.3.1087,2.1019=2,76.10m7=0,28μm.

  Để gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại thì bức xạ chiếu vào phải có λ ≤ λ0. Vậy λ1λ2 thỏa mãn.


Câu 35:

Ánh sáng đỏ có bước sóng trong thủy tinh Crao và trong chân không lần lượt là 0,4333µm và 0,6563 μm. Vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thủy tinh Crao là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

n=cv=λCfλf=λcλ

v=λCλc=0,4333.3.1080,6563=1,98.108(m/s).


Câu 36:

Urani U92235 phóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kỳ bán rã của U92235 là T = 7,13.108 năm. Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và số nguyên tử U92235 bằng 2. Sau thời điểm đó bao lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 11?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Tại thời điểm đề bài cho, gọi số nguyên tử Th là NTh và số nguyên tử Urani là NUNThNU=2(*).

Theo đề bài 1 Urani phóng xạ tạo thành 1 Thori.

Sau thời gian t tính từ thời điểm tỉ lệ bằng 2 thì số nguyên tử Urani còn lại:   NU2tT          (1)

Và số nguyên tử Thori tạo ra sau thời gian t tính từ thời điểm tỉ lệ bằng 2 là: NTh+NU(12tT) (2)

(Với NU(12tT)  là số nguyên tử Urani phóng xạ ra)

Theo đề bài tỉ lệ giữa số nguyên tử sau thời gian t là 11 =>  (2) : (1) = 11

NTh+NU(12tT)NU2tT=11NThNU.2tT+12tT1=11

NThNU.2tT+12tT=12.

Thay (*) vào phương trình trên ta có: 

22tT+12tT=1232tT=122tT=14tT=2.

Theo đề T = 7,13.108 (năm) => t = 2.7,13.108 = 14,26.108 (năm).


Câu 37:

Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm £ l £ 760 nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Gọi công thức dạng chung tại ví trị M cho vân sáng là:

xM=k.i=kλDa

Thay số ta được:   3.103=k.λ.22.103=kλ.103kλ=3.106               (*)

Theo đề bước sóng ánh sáng nằm trong khoảng: 

   0,38.106λ0,76.106(m)                                                       (1)

Thay (*) vào (1) ta được: 0,38.1063.106k0,76.1067,895k3,95.

k4;5;6;7

Thay vào (*) ta được:

TH1: k = 4 => λ = 0,75.10-6 (m) = 750.10-9 (m)

TH2: k = 5 => λ = 0,6.10-9 (m)

TH3: k = 6 => λ = 0,5.10-6 (m)

TH4: k = 7 => λ = 0,4286.10-6 (m)

Trong 4 trường hợp trên, trường hợp k = 4 cho λ có giá trị lớn nhất (dài nhất).


Câu 38:

Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân Be49đứng yên sinh ra hạt a và hạt nhân Li. Biết rằng hạt a sinh ra có động năng 4MeV và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của prôtôn ban đầu. Động năng của hạt nhân Li mới sinh ra là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Phương trình phản ứng: 11p+49Be24He+36Li

Theo đề bài ta có: pp+pBe=pα+pLi

Động lượng của Be bằng 0 do Be đứng yên. pp=pα+pLi

Ta có hình vẽ sau:

Người ta dùng prôtôn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân (ảnh 1)

Từ hình vẽ ta có biểu thức sau: pα2+pp2=pLi2 (1)

Với: pα=2mαKα=2.4.4pp=2mpKp=2.1,5.4,5pLi=2mLiKLi=2.6.KLi

(Với khối lượng riêng sấp xỉ số khối)

Thay vào (1):

 2.4.4+2.1.5,45=2.6.KLi16+5,45=6KLiKLi=3,575(MeV).


Câu 39:

Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Điện dung của nó có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung C = 4C1 + 9C2 thì máy thu bắt được sóng điện có bước sóng 51m. Nếu điều chỉnh điện dung C = 9C1 + C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 39m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ lần lượt là C = C1 và C = C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng theo thứ tự đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

λ=2πcLCλ~Cλ2~C.

Áp dụng phương pháp tỉ lệ: C nào ứng với λ2 đó và thay λ2 vào C tương ứng trong biểu thức:

TH1: C = 4C1 + 9C2 => Thay ta được:

  λ012=4λ12+9λ22512=4λ12+9λ22      (1)

TH2: C = 9C1 + C2 => Thay ta được:

  λ022=9λ12+λ22392=9λ12+λ22       (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: 9λ12+λ22=3924λ12+9λ22=512λ12=144λ22=225λ1=12(m)λ2=15(m).


Câu 40:

Để tăng cường sức mạnh hải quân, Việt Nam đã đặt mua của Nga 6 tàu ngầm hiện đại lớp ki-lô: HQ - 182 Hà Nội, HQ - 183 Hồ Chí Minh,... Trong đó HQ - 182 Hà Nội có công suất của động cơ là 4400 kW chạy bằng điêzen - điện. Nếu động cơ trên dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 20% và trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023. Coi trị số khối lượng nguyên tử tính theo u bằng số khối của nó. Thời gian tiêu thụ hết 0,5 kg 235U là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

0,5 kg = 500 g 235U tương ứng với số mol: nU=mMU=500235=2,127(mol).

=> Số nguyên tử 235U có trong 0,5 kg là: NA.nU = 6,023.1023.2,127 = 1,2815.1024 (nguyên tử).

(Cứ 1 mol chất sẽ có 6,023.1023 số nguyên tử chất đó)

Mà theo đề cứ mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng là 200 MeV

=> 1,2815.1024 hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng là 1,2815.1024.200 = 2,563.1026 (MeV) = 4,1.1013 (J)

(Trong đó 1eV = 1,6.10-19(J) hay 1MeV = 1,6.10-13)

Nhưng hiệu suất phân hạch là 20%

=> Năng lượng thực tế tỏa ra là: 20%.4,1.1013 = 8,2016.1012 (J)

Theo đề công suất động cơ P = 4400 kW = 4400 000 W

Thời gian tiêu thụ hết số năng lượng trên cần: 

t=AP=8,2016.10124400000=1864000(s).

=> Số ngày tiêu thụ là:

186400060.60.24=21,521,6 (ngày) (trong đó 1 ngày có: 60.60.24 = 86400(s)).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương